Ai tìm giúp video về cách bảo vệ trứng và tập tính của bạch tuộc đy ạ
Ai tìm giúp video về cách bảo vệ trứng và tập tính của bạch tuộc đy ạ
https://vtc.vn/video-bach-tuoc-duc-ha-sinh-hang-nghin-con-khien-nhan-vien-thuy-cung-kinh-ngac-ar436386.html
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
giúp mình với
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ
Khi nói về thân mềm, các phát biểu dưới đây đúng hay sai?
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Mực có hộp sọ để bảo vệ não. | ||
Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng. | ||
Hệ thần kinh của thân mềm chưa phát triển, hạch não chưa phát triển. | ||
Mực có tập tính săn mồi và tự vệ bằng cách phun hỏa mù. |
Phát biểu nào sau đây không đúng
a) Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào
b) Bạch cầu trung tính và bạch cầu limphô B bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào
c) Tạo ra kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên là bạch cầu limphô B.
a) Bạch cầu limphô T phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm bệnh
Các bạn cho mình hỏi
Vì sao trai, sò, bạch tuộc, ốc sên, mực xếp chung ngành thân mềm? lấy 1 ví dụ về cách tự vệ của đại diện ngành thân mềm
Giúp mình với, mình cần gấp
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Tham khảo
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau : – Thân mềm, cơ thể không phân đốt. – Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. – Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ
Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn
Bạch cầu tham bảo vệ cơ thể bằng cách nào(nêu rõ loại bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể)
giúp tôi với mn
Tham khảo:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn
- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
Trương Công Định - Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú (Sinh 7)
Qua video này các bạn có thể liệt kê tên, mooit trường sống, cách di chuyển, thức ăn, cách bắt mồi, sinh sản (đẻ trứng hay đẻ con) và các tập tính khác.
Các bạn help mik nha!Mik sẽ tick cho những bạn giúp mik.
C,Hoạt động của bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô, bạch cầu limphô để bảo vệ cơ thể.
trả lời nhanh giúp mình với , mình cần gấp
Tham khảo:
Bạch cầu trung tính: Khoảng 50% của các tế bào bạch cầu là bạch cầu trung tính. Bạch cầu trung tính thường là các tế bào đầu tiên phản ứng khi có vật lạ xâm nhập vào cơ thể người như vi khuẩn hoặc vi-rút. Chúng cũng có vai trò gửi tín hiệu cảnh báo đến các tế bào khác trong hệ miễn dịch để kịp thời xử lý các vật lạ.
Tế bào lympho T có vai trò trực tiếp tiêu diệt một số vật lạ trong cơ thể người. Tế bào lympho B đóng vai trò trong quá trình miễn dịch dịch thể bằng cách sản xuất ra các kháng thể có khả năng “ghi nhớ” các vật gây nên nhiễm trùng và nhận diện lần tiếp theo việc nhiễm trùng này xảy ra.
Để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá của các động vật biển như cá, mực, bạch tuộc, ngao sò, san hô, sứa,... chúng ta cần có những biện pháp cụ thể nào?
Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới