Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lilian Amerina
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 11:35

tách ra

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 11:39

BT1

a) Mn có hóa trị II

b) Mn có hóa trị II

c) Mn có hóa trị I

 

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 11:47

BT2:CTHH: NaxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: Na2O

b)CTHH: Mgx(OH)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: Mg(OH)2

c)CTHH:KxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: K2O

d)CTHH:AlxOHy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: Al(OH)3

Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Hquynh
25 tháng 11 2021 lúc 19:47

A

Mineru
25 tháng 11 2021 lúc 19:47

A

𝓗â𝓷𝓷𝓷
25 tháng 11 2021 lúc 19:48

A

Phan Trọng Nhân
Xem chi tiết

\(\text{Đ}\text{ặt}:Cu_a^{II}\left(SO_4\right)_b^{II}\left(a,b:nguy\text{ên},d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 11 2021 lúc 13:39

 

 

minhpro
Xem chi tiết
bảo ngọc
8 tháng 11 2021 lúc 19:42

a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II

Hoài Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:09

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:10

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Thảo Phương
7 tháng 8 2021 lúc 17:12

3. Đặt CTHH của A là CxHy

\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)

Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)

Mặc khác : 12x + y = 16

=> y=4 

Vậy CTHH của A là CH4 

Đặng Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 20:23

\(Cu_2^{x}O_1^{II}\\ \Rightarrow 2x=1.II\Rightarrow x=1\\ \Rightarrow Cu(I)\\ Cu_1^{x}(SO_4)_1^{II}\\ \Rightarrow x=1.II=2\\ \Rightarrow Cu(II)\)

Vậy hóa trị Cu trong \(Cu_2O\) và \(CuSO_4\) theo thứ tự là 1 và 2

Trần Quốc TOàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 22:32

\(C_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=II\cdot2\Rightarrow x=4\Rightarrow C\left(IV\right)\)

Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 22:35

Cx1OII2⇒x⋅1=II⋅2⇒x=4⇒C(IV)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 5:18

Đáp án B

Đặt hóa trị của C là x.

→ CO còn có thể viết là C x O I I .

Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II

HT Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 19:54

Anh cho em đáp án nhé! Không biết em nắm được các bước để lập chưa?

a) K2O

b) Cu(OH)2

 

HT Khanh
17 tháng 12 2020 lúc 19:31

Mọi người giúp mình với ạ

 

Trần Cường
19 tháng 12 2020 lúc 20:12

a) Công thức dạng chung: KxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I × x = II × y

Chuyển thành tỉ lệ

x/y=II/I=2/1=> chọn {x=2, y=1

=> Công thức cần tìm là K2O

b) Công thức dạng chung: Cux(OH)y

Theo quy tắc hóa trị ta có:

II × x = I × y

Chuyển thành tỉ lệ

x/y=I/II=1/2=>chọn {x=1, y=2

=> Công thức cần tìm là Cu(OH)2