Cho phương trình 2 . 5 x - m + 2 5 x + 2 m - 1 = 0 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ 0 ; 2018 để phương trình có nghiệm?
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 2017
Cho phương trình ẩn x: \(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\). Giải phương trình với m=-3
Thay `m=-3` ta có:
`(x+3)/(x+5)+(x-5)/(x-3)=2`
`<=>(x^2-9+x^2-25)/((x+5)(x-3))=2`
`<=>(2x^2-34)/(x^2+2x-15)=2`
`<=>2x^2-34=2x^2+4x-30`
`<=>4x=-4`
`<=>x=-1`
Vậy `S={-1}`
mình nhờ các bạn giải hộ vài bài với, mình xin cảm ơn rất nhiều
1. Giải phương trình
a) (x+5)(2x+1) - x2 + 25 = 0
b 3x/x-2 - x/x-5 + 3x/(x-2)(x-5) = 0
2 cho phương trình ẩn x
x+1/x+2+m = x+1/x+2-m
a) giải phương trình khi m = -3
b) tìm các giá trị m sao cho phương trình nhận x=3 làm nghiệm
1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy ...................
b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)
.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)
Vậy ..............
`Answer:`
`1.`
a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)
b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)
`2.`
\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)
Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)
a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)
b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)
Cho phương trình ẩn x: \(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\) (1). Với những giá trị nào của m thì phương trình (1) vô nghiệm
ĐKXĐ : \(x\ne-5;-m\)
\(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-m\right)\left(x+m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+m\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-m^2+x^2-25=2x^2+2xm+10x+10m\)
\(\Leftrightarrow2xm+10x+m^2+10m+25=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(m+5\right)=-\left(m+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(m+5\right)}{2}\)
PT \(\left(1\right)\) VN \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-\left(m+5\right)}{2}=-5\\\dfrac{\left(-m+5\right)}{2}=-m\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình ẩn x: \(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\) (1). Với những giá trị nào của m thì phương trình (1) vô nghiệm
`(x-m)/(x+5)+(x-5)/(x+m)=2`
`ĐK:x ne -5;-m`
`<=>(x^2-m+x^2-5)/((x+5)(x+m))=2`
`<=>2x^2-m-5=2(x+5)(x+m)`
`<=>2x^2-m-5=2(x^2+xm+5x+5m)`
`<=>2x^2-m-5=2x^2+2xm+10x+10m`
`<=>2xm+10x+10m=-m-5`
`<=>2x(m+5)=9m-5`
Pt vô nghiệm
`<=>m+5=0,9m-5 ne 0`
`<=>m=-5,m ne 5/9`
`<=>m=-5`
Vậy `m=-5` thì phương trình vô nghiệm.
Cho phương trình ẩn x: \(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\) (1). Với những giá trị nào của m thì phương trình (1) vô nghiệm
Câu này của bạn có người trả lời lúc trước rồi mà
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-phuong-trinh-an-x-dfracx-mx-5-dfracx-5x-m2-1-voi-nhung-gia-tri-nao-cua-m-thi-phuong-trinh-1-vo-nghiem.377204778288
Cho phương trình \(x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-2m-5=0\). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
Ta có:\(\Delta'=(m-2)^2-m^2+2m+5\)
\(=m^2-4m+4-m^2+2m+5\)
\(=-2m+9\)
Để phương trình có 2 nghiệm thì:\(\Delta'\ge0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{array}{} \Delta'>0\\ \Delta'=0 \end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} -2m+9>0\\ -2m+9=0 \end{array} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} m<\frac{9}{2}\\ m=\frac{9}{2} \end{array} \right.\)
Vậy để phương trình có 2 nghiệm thì: \(m\ge\frac{9}{2}\)
Cho phương trình: 2(m - 1)x + 3 = 2m – 5 (1) |
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = 3(x + 2) - 1 (*).
a, Để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
b,Để pt trên là pt tương đương thì pt(1) có nghiệm x=0, thay x=0 vào pt(1) ta có:
\(2\left(m-1\right)x+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2\left(m-1\right).3+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
a: Để (1) là phươg trình bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)<>0
hay m<>1
b: Ta có: 2x+5=3(x+2)-1
=>2x+5=3x+6-1
=>3x+5=2x+5
=>x=0
Thay x=0 vào (1), ta được:
2m-5=3
hay m=4
Cho phương trình :2(m-1)x+3=2m-5 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x+5=3(x+2)-1(*)
a.
(1) là pt bậc nhất 1 ẩn khi và chỉ khi \(2\left(m-1\right)\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
b.
Ta có: \(2x+5=3\left(x+2\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2x+5=3x+5\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Do đó (1) tương đương (*) khi (1) nhận \(x=0\) là nghiệm
\(\Rightarrow2\left(m-1\right).0+3=2m-5\)
\(\Rightarrow m=4\)
Cho phương trình: 2( m – 1 ) x + 3 = 2m – 5 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = 3( x + 2 ) – 1
a, Để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì: \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(b,2x+5=3\left(x+2\right)-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+6-1\\ \Leftrightarrow2x+5=3x+5\\ \Leftrightarrow x=0\)
Để pt (1) tương đương vs pt trên thì
\(2\left(m-1\right).0+3=2m-5\\ \Leftrightarrow2m-5=3\\ \Leftrightarrow2m=8\\ \Leftrightarrow m=4\)
Cho phương trình 2(m - 2) x + 3 = m - 5 (1)
a) tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình 2x + 5 = (x + 7) - 1
Giúp mình với ạ!!!!
a, để pt trên là pt bậc nhất khi m khác 2
b, Ta có \(2x+5=x+7-1\Leftrightarrow x=1\)
Thay x = 1 vào pt (1) ta được
\(2\left(m-2\right)+3=m-5\Leftrightarrow2m-1=m-5\Leftrightarrow m=-4\)