Số nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 x - 9 = ( x 2 - x - 3 ) . 8 x 2 + 3 x - 6 + ( x 2 + 3 x - 6 ) . 8 x 2 - x - 3 là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left(x^2-5x+4\right)\sqrt{x^2-9}\le0\) ?
số nghiệm của phương trình:\(\sqrt{x^2+6x+9}=x-1\)là....
ĐK: \(x\ge1\)
Ta có: \(\sqrt{x^2+6x+9}=x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow8x=-8\Leftrightarrow x=-1\left(loại\right)\)
⇒ ptvn
Điền vào dấu 3 chấm là số 0 nhé
\(\sqrt{x^2+6x+9}=x-1\)
<=> \(\sqrt{\left(x+3\right)^2}=x-1\)
<=> \(\left|x+3\right|=x-1\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=x-1\left(x\ge-3\right)\\x+3=-x+1\left(x< -3\right)\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-x=-1+3\\x+x=1-3\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}0=2\left(VLí\right)\\2x=-2\end{matrix}\right.\)
<=> 2x = -2
<=> x = -1
Vậy nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)
Số nghiệm thực của phương trình \(9^x-2\left(7-x\right)3^x+45-18x=0\)
Đặt \(3^x=t>0\Rightarrow t^2-2\left(7-x\right)t+45-18x=0\)
\(\Delta'=\left(7-x\right)^2-\left(45-18x\right)=\left(x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=7-x+x+2=9\\t=7-x-\left(x+2\right)=5-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3^x=9\Rightarrow x=2\\3^x=5-2x\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1) \(\Leftrightarrow3^x+2x-5=0\)
Nhận thấy \(x=1\) là 1 nghiệm của (1)
Xét hàm \(f\left(x\right)=3^x+2x-5\Rightarrow f'\left(x\right)=3^x.ln3+2>0;\forall x\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên R nên \(f\left(x\right)\) có tối đa 1 nghiệm
\(\Rightarrow x=1\) là nghiệm duy nhất của (1)
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm thực \(x=\left\{1;2\right\}\)
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1).
Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.
Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2
Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.
Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7
Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.
1) Tìm các tham số thực $m$ để phương trình $9 x^{2}-m x+1=0$ có nghiệm kép.
2) Cho $x_{1}$ và $x_{2}$ là hai nghiệm của phương trình $x^{2}-2 x-4=0$. Tính giá trị của biểu thức $T=x_{1}\left(x_{1}-2 x_{2}\right)+x_{2}\left(x_{2}-2 x_{1}\right)$.
Bài 2 :
Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)
mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4+8=12\)
Ta có : \(T=x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)\)
\(=x_1^2-2x_2x_1+x_2^2-2x_1x_2=12+16=28\)
Giải và biện luận các phương trình sau (với m là tham số):
a) mx – x – m + 2 = 0
\(b) m^2x + 3mx – m^2 + 9 = 0 \)
\(c) m^3x – m^2 - 4 = 4m(x – 1)\)
2) Cho phương trình ẩn x: . Hãy xác định các giá trị của k để phương trình trên có nghiệm x = 2.
\(mx-x-m+2=0\)
\(x\left(m-1\right)=m-2\)
Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)
Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)
Vậy ...
Cho hai phương trình:
\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)=\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)7x8−5(x−9)=16(20x+1,5) (1)
2(a−1)x−a(x−1)=2a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3 (2)
a. Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
b. Giải phương trình (2) khi a = 2
c. Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình
a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.
b. Ta có:
2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3 (3)
Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.
Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.
c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:
(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7
Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.
Cho bât phương trình \(2\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le x^2-2x+2m-9\). Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình nghiệm đứng với \(\forall\) x thuộc [-1;3]
Cho 2 phương trình : \(x^2\) - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2) (2x +1)= 2 (2)
a) CMR : phương trình có nghiệm chung x = 2.
b) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
c) 2 phương trình trên có tương đương nhau không.