Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
22 tháng 1 2016 lúc 12:02

chit cho mình vui vẻ vào năm mới

Ngô Đức Hoàng
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
15 tháng 5 2016 lúc 20:35

Dấu dương nhé!

Hoàng Phúc
15 tháng 5 2016 lúc 20:38

Q(x)=ax2+bx+c

ta có : Q(3)=a.32+b.3+c=9a+3b+c   (1)

Q(5)=a.52 + b.5+c=25a+5b+c  (2)

Lấy (2)-(1)

=>Q(5)-Q(3)=25a+5b+c-9a-3b-c=16a+2b

Hoàng Phúc
15 tháng 5 2016 lúc 20:38

đề có vấn đề ko nhỉ?
 

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Đức Quyền
22 tháng 1 2016 lúc 12:59

P < 0 => P là số âm 

a > 0 => a là số dương

b > c => dasu của b là + 

c là trừ

Lan Bui
22 tháng 1 2016 lúc 13:22

b là dấu dương

c là dấu âm

vtth
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 12 2022 lúc 19:44

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)

=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)

=> A có CTĐGN là KClO3

Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 19:26

Tham khảo

a. Câu hỏi - có dấu chấm hỏi và thể hiện băn khoăn đối với một vấn đề nào đó.

b. Câu kể - trần thuật lại suy nghĩ của nhân vật

Tuy có chung một số dấu hiệu hình thức nhưng hai câu lại thuộc kiểu câu khác nhau vì còn dựa vào nội dung của câu cũng như ngữ cảnh xuất hiện của nó.

Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:26

Tham khảo?!

a. Câu hỏi

b. Câu kể

Cùng có chung một số dấu hiệu hình thứuc mà hai câu lại sắp xếp và hai kiểu câu khác nhau vì còn dựa vào cấu trúc câu, đặc điểm hình thức câu, nội dung và ngữ cảnh.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 19:27

a: Đây là câu hỏi

Bởi vì chúng có dấu hỏi và thể hiện sự thắc mắc về một vấn đề nào đó

b: Đây là câu kể.

Bởi vì nó thể hiện suy nghĩ của nhân vật

=>Hai câu có chung một số dấu hiệu hình thức mà hai câu có thể được xếp vào hai kiểu khác biệt vì còn khác nội dung và ngữ cảnh.

Võ Thị KimThoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:11

Tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng ?

Làm :

Để ngửa bàn tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón tay trỏ và giữa nhấn nhẹ vào cổ tay (hơi chệch về bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng ở gần vị trí đó nhưng cạn hơn, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy, tĩnh mạch này có thể lộ rõ dưới da, dân gian gọi là nổi gân xanh). Sờ vào tĩnh mạch, ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 17:04

Động mạch thì rờ vào nó có nhịp mạch đập theo nhịp tim, còn tĩnh mạch thì ko. khi bị đứt, động mạch có máu đỏ tươi và xịt thành tia theo nhịp tim đập, còn tĩng mạch thì chỉ chảy 1 ít máu, máu có màu đỏ thẫm, ko xịt thành tia.

Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:35

Để ngửa bàn tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón tay trỏ và giữa nhấn nhẹ vào cổ tay (hơi chệch về bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch. Cũng ở gần vị trí đó nhưng cạn hơn, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy, tĩnh mạch này có thể lộ rõ dưới da, dân gian gọi là nổi gân xanh). Sờ vào tĩnh mạch, ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

the leagendary history
Xem chi tiết
hoang dung yen
Xem chi tiết
Minh Uyên2026
Xem chi tiết