Vật m 1 = 1 k g chuyển động với vận tốc v 1 đến va chạm mềm vào vật m 2 = 2 k g đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m 2 là v 2 = 2 m / s . Tính vận tốc vật m 1 ?
A. v 1 = 6 m / s
B. v 1 = 1 , 2 m / s
C. v 1 = 5 m / s
D. v 1 = 4 m / s
Bài 1: Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm với vậtm’ = 300g đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính với nhau chuyển động với vận tốc V.
a) Tính động lượng của vật m trước va chạm.
b) Tính vận tốc V của hai vật sau khi va chạm.
c) Tính lực tương tác giữa hai vật, biết thời gian va chạm là 0,2s.
a)Động lượng vật m trước va chạm:
\(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s
b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.
Bảo toàn động lượng:
\(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=2,4\)m/s
Vật 1 có khối lượng 0.5 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật cùng chuyển động với vận tốc 2 m/s. Tìm khối lượng vật 2?
Khối lượng vật 2 là :
\(M_1.V_1=\left(M_1+M_2\right).V\)
\(0,5.10=\left(0,5+M_2\right).2\)
\(\Leftrightarrow5=1+2M_2\)
\(\Leftrightarrow2M_2=4\)
\(\Leftrightarrow M_2=\frac{4}{2}=2kg\)
Câu 8: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là
Câu 9: Một vật có khối lượng 100g chuyển động với vận tốc 3m/s theo phương ngang đến va chạm với một vật có khối lượng 200g đang chuyển động với vận tốc 2m/s theo phương thẳng đứng . Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Câu 10: Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng
Câu 9: Áp dụng ĐL BL Động lượng
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
Vì \(\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2\)
\(\Rightarrow\left(m_1+m_2\right)v=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}\)
\(\Rightarrow v=\frac{\sqrt{\left(0,1.3\right)^2+\left(0,2.2\right)^2}}{0,1+0,2}=1,67\) m/s
Câu 8: Áp dụng ĐL BL Động lượng
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A
\(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=0\Rightarrow v_2=\frac{m _1v_1}{m_2}=7,5\) m/s
Vật m1 = 4 tấn chuyển động đến va chạm với vật m2 = 2 tấn đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Tìm vận tốc của vật 1 trước va chạm
Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
\(4.1000.v_1=\left(4.1000+2.1000\right)2\Rightarrow v_1=3\)m/s
Vật m1 = 4 tấn chuyển động đến va chạm với vật m2 = 2 tấn đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Tìm vận tốc của vật 1 trước va chạm
\(m_1=4tấn=4000kg\)
\(m_2=2tấn=2000kg\)
Bảo toàn động lượng:
\(m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Rightarrow4000v_1+2000\cdot0=\left(4000+2000\right)\cdot2\)
\(\Rightarrow v_1=3\)m/s
Câu 1: Vật 1 có khối lượng 1,5kg đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 2m/s đến va chạm bới vật 2 khôi lượng 2,5kg đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 4m/s. Sau va chạm vật 1 chuyển động ngược chiều ban đầu với vận tốc 1,8m/s, độ lớn vận tốc của vật 2 sau va chạm
Câu2: khi 1 vật khối lượng m treo cân bằng trên 1 sợi dây tại nơi có ga tốc trọng trường vectơ g thì lực căng của sợi dây có độ lớn là
Câu3: 1 vật đang trượt trên mặt phẳng ngang, nếu giảm diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng xuống 2 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt
Câu 4: Người ta dùng búa đóng 1 cây đinh vào 1 khối gỗ thì lực của búa tác dụng vào đnh như thế nào
Bài tập 20: Một viên bi có khối lượng mị = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12m/s đến va chạm với viên bị có khối lượng m2 = 3,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Sau va chạm 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
Bài tập 21: Cho một hệ như hình vẽ: Vật M= 300g, vật m= 200g, h = 3,75cm, bỏ m qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s². Thả vật m không vận tốc ban đầu từ độ cao M h so với vật M để vật m va chạm với M, coi va chạm là va chạm mềm. Tính vận tốc của vật m ngay trước và sau va chạm?
20/Xét 2 vật chuyển động cùng hướng
Sau khi dính vào nhau hệ vật chuyển động cùng vận tốc : \(\overrightarrow{v}\)
Bảo toàn động lượng cho hệ (vật 1 + vật 2)
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{v}\)
\(\Rightarrow0,5.12+3,5.4=\left(0,5+3,5\right).v\)
\(\Rightarrow v=5m\)/s
Vật m1 = 1 kg chuyển động với vận tốc v1 = 6 m/s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2 = 3 kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là:
A. 2/3 m/s
B. 3/2 m/s
C. 4 m/s
D. 6 m/s
Bài 1 : Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là bao nhiêu ?
Bài 2 : Một vật có khối lượng m1 = 0,5 kg chyển động với vận tốc v1 = 10 m/s đến va chạm vào vật thứ hai có khối lượng m2 = 3m1 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc V. Cho biết đây là loại va chạm gì ? Tính độ lớn vận tốc V ?
bài 1 dễ thui bn
va chạm mềm nên 2 vật cùng khối lượng
\(\Rightarrow m.v_1+m.v_2=2m.v\)
mà \(v_2=0\Rightarrow v=5m/s\)
về va chạm thuộc loại j thì bạn đọc trong sách ra lun ik mak
\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
thay vô tính nốt
Bài 2:
Va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi)
Sau va chạm 2 vật cùng cđ với vận tốc V.
Vận tốc của 2 vật sau va chạm là
\(V=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,5.10+0}{0,5+3.0,5}\approx6,67\)(m/s)
(Công thức này là thay v1' = v2' vào công thức định luật bt động lượng \(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\) rồi biến đổi là ra)
1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:
a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.
b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:
a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều
b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều
c. vận tốc vuông góc nhau
d.vận tốc hợp nhau một góc 600
3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg
4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
b/ m1v1 = m2v2' <=> v2' = m1v1/m2 = 0.5x4/0.3 = 6.6 m/s