Địa hình nào sau đây không thuộc vào vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Khối núi Kon Tum.
B. Khối núi cực Nam Trung Bộ.
C. Dãy núi Bạch Mã.
D. Các cao nguyên xếp tầng
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi nào của nước ta?
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Đáp án D
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi Trường Sơn Nam của nước ta.
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ thuộc vùng núi nào của nước ta?
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Đáp án B
Ven các đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùn đông đảo các loài sinh vật khác.
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Câu 31: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do ảnh hưởng của:
A. Dải đồng bằng hẹp ven biển.
B. Dãy núi Trường Sơn Bắc.
C. Dãy núi Bạch Mã.
D. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam.
Câu 32. Bắc Trung Bộ không giáp với vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Trung du miền núi Bắc Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 33: Các di sản văn hóa của thế giới trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế
B. Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng
C. Ca trù, quan họ Bắc Ninh
D. Phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn
Câu 34. Ngành nuôi trồng thủy hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do
A. có vùng biển rộng, trữ lượng thủy sản lớn.
B. vùng có nhiều hồ thủy điện và hồ thủy lợi.
C. đường biển dài, nhiều vũng vịnh, đầm phá.
D. khí hậu quanh năm nóng, ít biến động.
Câu 35. Nghề làm muối ở các tỉnh ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do ở đây có
A. nền nhiệt cao, ít cửa sông lớn đổ ra biển.
B. nền nhiệt cao, nhiều cửa sông đổ ra biển.
C. nền nhiệt thấp, ít cửa sông lớn đồ ra biển.
D. nền nhiệt thấp, nhiều cửa sông đổ ra biển.
Câu 32: D
Câu 35: D
Câu 34: A
Câu 33: A
31. Chọn B
32. Chọn D
33. Chọn D
34 . Chọn C
35 . Chọn A
35 . Chọn
Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc
D. Trường Sơn Nam
Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa
B. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây hoặc gần
Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
Đặc điểm nổi bật của vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là
A. những dãy núi hình cánh cung.
B. những dãy núi cao xen kẽ các sơn nguyên đá vôi.
C. vùng núi thấp, hai sườn núi không đối xứng.
D. vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Vùng núi Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Tây Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Địa danh đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi là vùng núi Tây Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)
=> chọn đáp án C