Phương trình 2 c o s x − 1 = 0 có một nghiệm là
A. x = 2 π 3
B. x = π 6
C. x = π 3
D. 5 π 6
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Phương trình sin (2x +1) =-1/2 với x ϵ (0;π) có nghiệm là:
Lời giải:
$\sin (2x+1)=\frac{-1}{2}$
$\Rightarrow 2x+1=\frac{-\pi}{6}+2k\pi$ hoặc $2x+1=\frac{7}{6}\pi +2k\pi$ với $k$ nguyên
Với $2x+1=\frac{-\pi}{6}+2k\pi$
Do $x\in (0;\pi)$ nên $k=1$
$x=\frac{11}{12}\pi -\frac{1}{2}$
Với $2x+1=\frac{7\pi}{6}+2k\pi$
Do $x\in (0;\pi)$ nên $k=0$
$\Rightarrow x=\frac{7}{12}\pi -\frac{1}{2}$
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình √(x ^ 2 - x + 1) = √(x ^ 2 + 2x + 4) là A. S = {1} . B. S = {0} C. S = mathcal O . D. S = {-1} . Giúp vs bạn ơi:(
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B. C. D.
\(\text{Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: a c o s 2 x + b s i n x + c o s x = 0}\)
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:
A. S = {0}. B. S = {0;1}. C. S = {–1}. D. S = {0; –1}.
Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:
A. x2 – 3x = 0. B. (x + 2)(x2 + 1) = 0.
C. x (x – 1) = 0. D. 2x + 1 = 1 + 2x.
Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:
A. x2 – x = 0. B. x2 – 1 = 0.
C. . D. .
Câu 7. là nghiệm của phương trình:
A.. B.. C.. D..
Câu 8. Phương trình có tập nghiệm S là :
A. . B. S = {- 4}. C. S = {4;-4}. D. S = {4}.
Câu 9. Ở hình 2, x = ?
A. 9cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 3cm.
Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:
A. 5cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 45cm.
Câu 11. theo tỉ số k thì ~ theo tỉ số
A. – k. B. k2. C. . D. – k2.
Câu 12. theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của và là:
A. 2. B. 4. C. 1/2. D. 1/4.
4D
5B
Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi
cho a,b,c là các số dương đôi một khác nhau có tổng là 12.CMR trong ba phương trình sau có một phương trình vô nghiệm 1 phương trình có nghiệm
(1) x2+ax+b=0
(2)x2+bx+c=0
(3)x2+cx+a=0
Câu 1 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình một ẩn:
a. 2x + y = 1 b. x +2 = 3x c. 5x + 2y = 8x d. x2 +x = 0
Câu 2 :Phương trình 5x – 2 = 4x có nghiệm là:
a. x = 2 b. x = 0 c. x = -2 d. x =
Câu 3 :
Phương trình : x + 1 = 0 tương đương với phương trình:
a. x+3=4x b. x(x+1) = 0 c. 2x = -2 d. x = 0
Câu 4 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn:
a. +3 = x b. 2x + 3y = 1 c. 2x – 3 = 5 d. . x(x+1) =0
Câu 5 : Phương trình x +9 = 9 +x có tập nghiệm là:
a. S = R b. S = {9} c. S = Ф d. x =9/2
Câu 6 : Giải phương trình 5x +3 = 2x + 12 :
có tập nghiệm là:….
Câu 7 : Trong các phương trình sau đâu là phương trình tích:
a. 3x + 2 = 0 b. (x-2)(x+3) = 0 c. 2x + 3y = 5 d) 8x +3 = 0
Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình : (x +2)(x-5)=0 là
a. S= {-2 ; 5} b. S= {2 ; 5} c. S={-2; -5} d. S= {2 ; -5}
Các bạn nhìn rõ nhé ! @@
1Tìm m để phương trình mcos²x - msin2x - msin²x=0 để phương trình có nghiệm.
2 Tìm x € (0; π/2) thỏa mãn pt cos5x.sin4x = cos3x.sin2x
1,
Nếu m = 0, phương trình có tập nghiệm là S = R, thỏa mãn yêu cầu bài toán
Nếu m ≠ 0 phương trình tương đương
cos2x - sin2x - sin2x = 0 ⇔ cos2x = sin2x, luôn có nghiệm trên R
Vậy m nào cũng sẽ thỏa mãn ycbt