Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 12:03

bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)
B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 17:33

1.

\(f'\left(x\right)=3x^2-6mx+3\left(2m-1\right)\)

\(f'\left(x\right)-6x=3x^2-3.2\left(m+1\right)x+3\left(2m-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+2m-1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-1>2m\left(x-1\right)\)

Do \(x>2\Rightarrow x-1>0\) nên BPT tương đương:

\(\dfrac{x^2-2x-1}{x-1}>2m\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2-2}{x-1}>2m\)

Đặt \(t=x-1>1\Rightarrow\dfrac{t^2-2}{t}>2m\Leftrightarrow f\left(t\right)=t-\dfrac{2}{t}>2m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)\) với \(t>1\) : \(f'\left(t\right)=1+\dfrac{2}{t^2}>0\) ; \(\forall t\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(t\right)>f\left(1\right)=-1\Rightarrow\) BPT đúng với mọi \(t>1\) khi \(2m< -1\Rightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 17:38

2.

Thay \(x=0\) vào giả thiết:

\(f^3\left(2\right)-2f^2\left(2\right)=0\Leftrightarrow f^2\left(2\right)\left[f\left(2\right)-2\right]=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(2\right)=2\end{matrix}\right.\)

Đạo hàm 2 vế giả thiết:

\(-3f^2\left(2-x\right).f'\left(2-x\right)-12f\left(2+3x\right).f'\left(2+3x\right)+2x.g\left(x\right)+x^2.g'\left(x\right)+36=0\) (1)

Thế \(x=0\) vào (1) ta được:

\(-3f^2\left(2\right).f'\left(2\right)-12f\left(2\right).f'\left(2\right)+36=0\)

\(\Leftrightarrow f^2\left(2\right).f'\left(2\right)+4f\left(2\right).f'\left(2\right)-12=0\) (2)

Với \(f\left(2\right)=0\)  thế vào (2) \(\Rightarrow-12=0\) ko thỏa mãn (loại)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=2\)

Thế vào (2):

\(4f'\left(2\right)+8f'\left(2\right)-12=0\Leftrightarrow f'\left(2\right)=1\)

\(\Rightarrow A=3.2+4.1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 17:42

3.

Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-f\left(2x\right)\)

\(\Rightarrow g'\left(x\right)=f'\left(x\right)-2f'\left(2x\right)\) 

Thay \(x=1\Rightarrow18=f'\left(1\right)-2f'\left(2\right)\) (1)

Thay \(x=2\Rightarrow2000=f'\left(2\right)-2f'\left(4\right)\Rightarrow4000=2f'\left(2\right)-4f'\left(4\right)\) (2)

Cộng vế (1) và (2):

\(f'\left(1\right)-4f'\left(4\right)=4018\)

Đặt \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-f\left(4x\right)\Rightarrow h'\left(x\right)=f'\left(x\right)-4f'\left(4x\right)\)

Thay \(x=1\Rightarrow h'\left(1\right)=f'\left(1\right)-4f'\left(4\right)=4018\)

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
23 tháng 6 2021 lúc 21:39

1. hàm số nghịch biến khi

\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\) 

2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)

\(\Rightarrow y=0\)

Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)

3. pt hoành độ giao điểm của 

\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là

\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

A(1,1)

3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Harlequin Zousuke
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 16:45

Hàm số \(y=\sqrt{3-m}\left(x+5\right)\) là hàm số bậc nhất khi \(\sqrt{3-m}\ne0\)

\(\Leftrightarrow3-m\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne3\)

Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-2\) và \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{3}{2}x-2\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2-\dfrac{3}{2}x+2=0\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=0\\y=\dfrac{1}{2}x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-2\) và \(y=\dfrac{3}{2}x-2\) có tọa độ giao điểm là (0;-2)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
17 tháng 2 2021 lúc 15:51

\(y=\sqrt{3-m}.\left(x+5\right)\) là hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\sqrt{3-m}\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

 

Lập PT hoành độ ta có:

\(\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{3}{2}x-2\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}.0-2=-2\)

=> Tọa độ (0;-2)

Bình luận (0)
Hiền Hoàng
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 11 2016 lúc 22:54

giao diem co hoanh do la 3x-1=x+3=>x=2

toa do giao diem la A(2,5)

5=(m-2).2+m+2

5=2m-4+m+2=3m-2

3m=7

m=7/3

Bình luận (0)
Thom tran thi
Xem chi tiết
Thom tran thi
22 tháng 4 2016 lúc 17:43

ai làm có thưởng 2điem

Bình luận (0)
????????????????
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 21:54

a: Để hàm số nghịch biên thì m-2<0

=>m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào (d), ta đc:

3(m-2)+m+3=0

=>3m-6+m+3=0

=>4m-3=0

=>m=3/4

c: Tọa độ giao điểm là

2x-1=-x+2 và y=-x+2

=>x=1 và y=1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m-2+m+3=1

=>2m+1=1

=>m=0

Bình luận (0)
Thuyy Duongg
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:52

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:53

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$

 

Bình luận (0)