Cho f x = x 3 + 3 x 2 - 9 x + 2 . Tìm số nghiệm thực của phương trình f f x + 2 + 7 = f x + 5 x ∈ ℝ
A. 7
B. 2
C. 6
D. 3
cho các hàm số
a, y=f(x)= 3x^2+x+1
tính f(1) f(-1\3) f(2\3) f(-2) f(-4\3)
b, y=f(x)= |2x-9|-3
tính f(2\3) f(-5\4) f(-5) f(4) f(-3\8)
c, y=2x^2-7 lập bảng các 9 trị tương ứng của y khi
x=0 x=-3 x= -1\2 x=2\3
\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)
\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)
\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)
cho hàm số y=f(x)=\(\sqrt{x^2-6x+9}\)
a)tính f(-1), f(5)
b)tìm x để f(x)=10
c) rút gọn A=\(\dfrac{f\left(x\right)}{x^2-9}\) (x≠ -3 và x≠3)
a: \(f\left(x\right)=\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\left|x-3\right|\)
\(f\left(-1\right)=\left|-1-3\right|=4\)
\(f\left(5\right)=\left|5-3\right|=\left|2\right|=2\)
b: f(x)=10
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=-7\end{matrix}\right.\)
c: \(A=\dfrac{f\left(x\right)}{x^2-9}=\dfrac{\left|x-3\right|}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
TH1: x<3 và x<>-3
=>\(A=\dfrac{-\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-1}{x+3}\)
TH2: x>3
\(A=\dfrac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x+3}\)
tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 dư 2 , f(x) chia cho x+4 dư 9 và f(x) chia cho x^2+x-12 được thương là x^2+3 và còn dư
f(x)= (x-3). Q(x)+2 moi X
f(x)=(x+4).H(x)+9 moi X
=>f(3)= 2
f( -4)= 9
f(x)= (x^2+x-12).(x^2+3)+ ax +b
=(x-3)(x+4). (x^2+3) +ax+b
=>f(3)= 3a+b=2
f(-4)=b -4a=9
=>a= -1; b=5
=> f(x)=(x^2+x-12)(x^2+3)-x+5
= x^4+x^3-9x^2+2x-31
Ta thấy :
x2 +x -12 = x2 +4x - 3x-12
= x(x+4) - 3(x+4)
= (x-3)(x+4)
Vì :
f(x) chia (x-1)(x+4) được x2 + 3 và còn dư
Mà số dư có bậc không vượt quá 1
=> f(x) = (x-3)(x+4)(x2 + 3) +ax +b
Ta có :
f(x) chia (x-3) dư 2
=> f(3)=2
=> 3a+b=2
f(x) chia (x+4) dư 9
=> f(-4)=9
=> b-4a=9
=> 3a+b-b+4a = 2-9
7a = -7
=> a= -1
=> -3 + b =2
b=5
Vậy đa thức f(x) = (x-3)(x+4)(x2 + 3) - x + 5
Tìm đa thức F(x) biết rằng F(x)chia cho x-3 dư 2 , F(x) chia cho x+4 dư 9. Còn F(x) chia x2+x-12 được thương x2+3 và còn dư
Bài 1 : Cho hàm số : y = f(x) = 5x - 3
Tìm x biết f(x) = 0 ; f(x) = 1 ; f(x) = -2010 ; f(x) = 2011
Bài 2 : Cho hàm số : y = f(x) = ax - 3 . Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 3 : Cho hàm số y = f(x) = ( a + 2 )x-3a + 2 / Tìm a biết f(3) = 9 ; f(5) = 11 ; f(-1) = 6
Bài 1:
\(f\left(x\right)=5x-3.\)
+ \(f\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow5x-3=0\)
\(\Rightarrow5x=0+3\)
\(\Rightarrow5x=3\)
\(\Rightarrow x=3:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)
Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=1\)
\(\Rightarrow5x-3=1\)
\(\Rightarrow5x=1+3\)
\(\Rightarrow5x=4\)
\(\Rightarrow x=4:5\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)
+ \(f\left(x\right)=-2010\)
\(\Rightarrow5x-3=-2010\)
\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)
\(\Rightarrow5x=-2007\)
\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)
Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)
Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)
Chúc bạn học tốt!
cho hàm số f(x)=9^x/9^x+3.Tính f(1/2019)+f(2/2019)+f(3/2019)+.....+f(2018/2019)
bài này không khó nghe em chẳng qua là nó hơi dài
em phải nhớ công thức tính tổng của dãy số, công thức tổng quát ấy là n.(a1+an)/2 (n là số số hạng, a1 là phần tử thứ nhất và an là phần tử thứ n)
số số hạng thì dễ rồi đúng k
còn a1+an là bằng f(1/2019)+f(2018/2019)
em thế f(1/2019) vào f(x) cái kia cũng vậy
xong em chịu khó nhân vào có dạng là a^n.a^m
vậy là ra thôi em
1. Cho hàm số: f(x)= -6x+ 9
1. Tình f(0), f(3/2)
2. Tìm x trong các trường hợp f(x) = -9, f(x) =-x^2
câu 1:
f(0) => -6.0+9 = 0+9 = 9
f(3/2) => -6.3/2+9 = -18/2 + 9 = (-9) + 9 = 0
Câu 2
f(x) = -9 => -6x+9= -9
-6x = (-9) - 9
-6x = -18
x = (-18) : (-6)
x = 3
* Mình mớ làm được đến thế thôi, bạn nghĩ tiếp nha, hi hi :))
tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 dư 2 , f(x) chia cho x+4 dư 9 và f(x) chia cho x^2+x-12 được thương là x^2+3 và còn dư
Tìm số dư khi f(x) chia cho g(x)
a) f(x)= x^3+x^9+x^2017,g(x)=x-1
b) f(x)= x^3+x^9+x^2017,g(x)=x^2-1
1,Cho đa thức bậc 4 f(x) biết f(1)=f(2)=f(3)=0, f(4)=6 và f(5)=72. Tìm dư f(2010) khi chia cho 10
2,Cho đa thức bậc 4 f(x) có hệ số bậc cao nhất bằng 1 và f(1)=10,f(2)=20 và f(3)=30. Tính f(10)+f(-6)
3,Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-3 thì dư 2, f(x) chia cho x+4 thì dư 9 còn f(x) chia cho x^2+x-12 thì được thương là x^2+3 và còn dư.