HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ai bt
Theo đề bài ta có :
mA + 2mCl = 95
mA + 2 . 35,5 = 95
mA + 71 = 95
=> mA = 24
=> A là nguyên tố Magie
Chọn D
a)Giả sử :
Đa thức P(x) có nghiệm
=> P(x) = 0
Ta có :
P(x) = x2 + 4x + 7
= x2 + 2.x.2 + 22 + 3
= (x + 2)2 + 3
Ta thấy :
(x+2)2 ≥ 0 ∀ x
=> (x+2)2 + 3 > 0 ∀ x
=> Trái với giả sử
=> Đa thức P(x) không có nghiệm (đpcm)
b)Theo a.Ta có :
=> (x+2)2 + 3 ≥ 3 ∀ x
hay P(x) ≥ 3
Dấu " = " xảy ra <=> (x+2)2 = 0
=> x = -2
Vậy Min P(x) = 3 <=> x = -2
B2:
a) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có :
AB = CD (gt)
BC = DA (gt)
Chung AC
=> Tam giác ABC = Tam giác CDA (c.c.c)(đpcm)
b) Theo a.Ta có :
Tam giác ABC = Tam giác CDA (cmt)
=> Góc BAC = Góc DCA ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này là 2 góc so le trong
=> AB // CD (đpcm)
Lại có :
=> Góc BCA = Góc DAC ( 2 góc tương ứng )
=> AD // BC (đpcm)
B1:
a)Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB = AC (gt)
BM = CM ( M là trung điểm BC )
Chung AM
=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.c.c)(đpcm)
Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)
=> Góc BAM = Góc CAM ( 2 góc tương ứng )
=> AM là tia phân giác cuat góc BAC (đpcm)
c)Theo a.Ta có:
=> Góc AMB = Góc AMC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc AMB + góc AMC = 180o
=> Góc AMB = Góc AMC = Góc BMC / 2 = 180o / 2 = 90o
=> AM vuông góc BC (đpcm)
A = (x3 - 3 ) / (x+1)(x-3) - 2(x-3) / (x+1) - (x+3) / (x-3)
= (x3 - 3 ) / (x+1)(x-3) - 2(x-3)2 / (x+1)(x-3) - (x+1)(x+3) / (x+1)(x-3)
= [(x3 - 3) - 2(x-3)2 - (x+1)(x+3)] / (x+1)(x-3)
= [x3 - 3 - 2(x2 - 6x + 9) - (x2 + 4x + 3 )] / (x+1)(x-3)
= [x3 - 3 - 2x2 + 12x - 18 - x2 - 4x - 3 ] / (x+1)(x-3)
= [x3 - 3x2 + 8x - 24] / (x+1)(x-3)
x2 +x -12 = x2 +4x - 3x-12
= x(x+4) - 3(x+4)
= (x-3)(x+4)
Vì :
f(x) chia (x-1)(x+4) được x2 + 3 và còn dư
Mà số dư có bậc không vượt quá 1
=> f(x) = (x-3)(x+4)(x2 + 3) +ax +b
f(x) chia (x-3) dư 2
=> f(3)=2
=> 3a+b=2
f(x) chia (x+4) dư 9
=> f(-4)=9
=> b-4a=9
=> 3a+b-b+4a = 2-9
7a = -7
=> a= -1
=> -3 + b =2
b=5
Vậy đa thức f(x) = (x-3)(x+4)(x2 + 3) - x + 5
Gọi số dư của A khi chia cho (x-1) và (x+1) là d
A chia (x-1) dư d
=>A(1)=d
=>a+b+c=d(*)
A chia (x+1) dư d
=>A(-1)=d
=>a-b+c=d(**)
Từ (*) và (**) ta có :
a+b+c = (a-b+c)
=>b = -b
=>b-(-b) = 0
2b=0
b=0
Vậy b=0