\(\dfrac{4}{12}\)gút gọn hoặc quy đồng cho mấy để bằng 1
rút gọn phân số \(\dfrac{10}{15}\)và \(\dfrac{12}{16}\) rồi quy đồng đồng mẫu số hai phân số mới
Rút gọn :
10/15=2/3 ; 12/16=3/4
Quy đồng :
2/3 = 8/12
3/4=9/12
Quy đồng mẫu số :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{3}{-12}+\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}\\ \dfrac{2}{4}=\dfrac{1\cdot2}{2\cdot2}=\dfrac{2}{4}\\ \dfrac{3}{-12}+\dfrac{4}{12}\\ \dfrac{3}{-12}=\dfrac{-3}{12}\\ \dfrac{4}{6}=\dfrac{4\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{8}{12}\\ \dfrac{-3}{12}+\dfrac{8}{13}=\dfrac{5}{12}\)
4/ Cho các phân số : \(\dfrac{1}{5}\) ; \(\dfrac{4}{120}\) ; \(\dfrac{-50}{60}\)
a/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số trên.
b/ Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a. \(\dfrac{1}{5}\) đã tối giản
\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30}\)
\(\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)
Quy đồng: \(BCNN\left(5,30,6\right)=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30}=\dfrac{1.1}{30.1}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)
b. \(\dfrac{-25}{30}< \dfrac{1}{30}< \dfrac{6}{30}\)
a,\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)
\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)
b, Vì \(\dfrac{6}{30}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-25}{30}\) nên => \(\dfrac{4}{120}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-50}{60}\)
a.Tìm 4 phân số bằng phân số 3/4.
b.Tìm 4 phân số bằng phân số 7/9.
( giải giúp em có lời giải chi tiết gồm cả rút gọn hoặc quy đồng nhé)
a: 3/4=12/16=6/8=9/12
b: 7/9=14/18=21/27=35/45
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{12}\) ( chọn \(12\) là mẫu số chung (MSC) để quy đồng mẫu số hai phân số trên)
`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`
Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .
Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)
Ta có :
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
\(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
1)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{2}{12}\) (giữ nguyên)
2)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) ; giữ nguyên \(\dfrac{2}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\) được hai phân số \(\dfrac{9}{12}\) và \(\dfrac{2}{12}\).
b) \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\) được hai phân số \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\).
\(C=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x^3-4x}{x^2+4}\cdot\left(\dfrac{1}{x^2+4x+4}-\dfrac{1}{4-x^2}\right)\)
a) Rút gọn C
b) x bằng mấy để C = 1?
a: \(C=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x^2+4}\cdot\left(\dfrac{1}{\left(x+2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x^2+4}\cdot\dfrac{x-2+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x}{x^2+4}\cdot\dfrac{2x}{x+2}\)
\(=\dfrac{x^2+4-2x^2}{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(=\dfrac{4-x^2}{\left(x+2\right)\cdot\left(x^2+4\right)}=\dfrac{2-x}{x^2+4}\)
b: Để C=1 thì \(x^2+4=2-x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+2=0\)
hay \(x\in\varnothing\)
Câu 1:
\(C=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x^3-4x}{x^2+4}\cdot\left(\dfrac{1}{x^2+4x+4}-\dfrac{1}{4-x^2}\right)\)
a) Rút gọn C
b) x bằng mấy để C = 1?
Câu 2:
\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)
a) Rút gọn B
b) x bằng mấy để \(\left|B\right|=B\)
Câu 3: Rút gọn:
\(A=\left[\dfrac{\left(1-a\right)^2}{3a+\left(a-1\right)^2}+\dfrac{2a^2-4a-1}{a^3-1}-\dfrac{1}{1-a}\right]:\dfrac{2a}{a^3+a}\)
Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{5}{15}\) và \(\dfrac{4}{18}\) - \(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{4}{18}=\dfrac{2}{9}\) - \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\) |
a) \(\dfrac{2}{36}\) và \(\dfrac{8}{12}\)
b) \(\dfrac{10}{25}\) và \(\dfrac{14}{40}\)
a) \(\dfrac{2}{36}=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)
b) \(\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{14}{40}=\dfrac{7}{20}\)