Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
y = 3 x 2 - 1
Xét tính chẵn lẻ của hàm số
y = 0
Helpp
Xét tính chẵn lẻ của hàm số
y= 0
helpppp!!!!!!!!!!
Hàm xác định trên R
\(f\left(-x\right)=0=f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm chẵn
\(f\left(-x\right)=0=-0=-f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm lẻ
\(\Rightarrow\) Hàm vừa chẵn vừa lẻ
xét tính chẵn lẽ của hàm số
y=\(tan^72x.sin5x\)
`y=f(x)=tan^7 2x .sin5x`
`f(-x)=[tan (-2x)]^7 . sin(-5x)`
`= -tan^7 2x . (-sin5x) = tan^7 2x .sin5x = f(x)`
`=>` Chẵn.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y = 1/x
y = f(x) = 1/x
TXĐ: D = R \{0} ⇒ x ∈ D thì-x ∈ D
f(-x) = 1/(-x) = -1/x = -f(x)
Vậy y = f(x) = 1/x là hàm số lẻ.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = (x + 2)2
Đặt y = f(x) = (x + 2)2.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x + 2)2 = (x – 2)2 ≠ (x + 2)2 = f(x)
+ f(–x) = (–x + 2)2 = (x – 2)2 ≠ – (x + 2)2 = –f(x).
Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = x2 + x + 1
Đặt y = f(x) = x2 + x + 1.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ x2 + x + 1 = f(x)
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ –(x2 + x + 1) = –f(x)
Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.
xét tính chẵn lẻ của hàm số
y = \(\sqrt[3]{x+2}\) - \(\sqrt[3]{x-2}\)
\(f\left(-x\right)=\sqrt[3]{-x+2}-\sqrt[3]{-x-2}\)
\(=-\left(\sqrt[3]{x-2}-\sqrt[3]{x+2}\right)\)
=f(x)
Vậy: f(x) là hàm số chẵn
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y = √x
y = √x
TXĐ: D = [0; +∞) ⇒ x ∈ D thì -x ∉ D
Vậy hàm số trên không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) g(x)= \(\sqrt{(x)^{4}-2x+3} - \sqrt{(x)^{4}+2x+3}\)
b) h(x)= \(\sqrt[3]{x+1} -\sqrt[3]{x-1} \)
a. \(D=R\)
\(g\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^4-2\left(-x\right)+3}-\sqrt{\left(-x\right)^4+2\left(-x\right)+3}\)
\(=\sqrt{x^4+2x+3}-\sqrt{x^4-2x+3}=-\left(\sqrt{x^4-2x+3}-\sqrt{x^4+2x+3}\right)\)
\(=-g\left(x\right)\)
Hàm lẻ
b.
\(D=R\)
\(h\left(-x\right)=\sqrt[3]{-x+1}-\sqrt[3]{-x-1}=-\sqrt[3]{x-1}+\sqrt[3]{x+1}\)
\(=\sqrt[3]{x+1}-\sqrt[3]{x-1}=h\left(x\right)\)
Hàm chẵn
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = |x|
Đặt y = f(x) = |x|.
+ Tập xác định D = R nên với ∀ x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = |–x| = |x| = f(x).
Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.