Đặt y = f(x) = x2 + x + 1.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ x2 + x + 1 = f(x)
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ –(x2 + x + 1) = –f(x)
Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.
Đặt y = f(x) = x2 + x + 1.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ x2 + x + 1 = f(x)
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ –(x2 + x + 1) = –f(x)
Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau :
y = -2x4 + x2 –10
Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = x + x 3 x 6 - x 4 + x 2 - 1
A. hàm số chẵn
B. hàm số lẻ
C. hàm số không chẵn; không lẻ
D. hàm số vừa chẵn vừa lẻ
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số y = - x 4 + x 2 + 1 x
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = |x|
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = x3 + x
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: y = (x + 2)2
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y = 1/x
Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y = √x
Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng
y = (4x / 3) - 1