Xét phản ứng oxi hóa - khử sau: a C u + b H N O 3 → c C u N O 3 2 + d N O + e H 2 O . Tổng hệ số của a + b (là số nguyên) tối giản là:
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 8.
Câu 1:Nêu tính chất vật lí của hidro?
Câu 2:Nêu tính chất hóa học của hidro,mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa?
Câu 3:Trình bày cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm,trong công nghiệp
(nguyên liệu,cách điều chế,cách thu khí vào bình)
Viết phương trình minh họa.
Câu 4:Ứng dụng của hidro
Câu 5:Thế nào là phản ứng thế,lấy 2 ví dụ
Câu 6:Nêu các khái niệm:
1,Sự oxi hóa
2,Sự khử
3,Chất oxi hóa,lấy ví dụ
4,Chất khử,lấy ví dụ
5,Phản ứng oxi hóa khử,lấy 2 ví dụ.
Các bạn biết giải câu nào thì cố giúp mình nhé!!
Câu 1 :
Tính chất vật lí
Ở điều kiện thường hidro tồn tại ở dạng phân tử gồm hai nguyên tử hidro. Khí nhẹ hơn không khí 14,5 lần (), không màu, không mùi, ít tan trong nước, dễ cháy tạo thành hơi nước, có nhiệt độ sôi -252,87 °C và nhiệt độ nóng chảy -259,14 °C Khí hydro nhẹ nên trường hấp dẫn của Trái Đất không đủ mạnh để giữ chúng ở gần mặt đất, do đó khí hydro tồn tại chủ yếu trong các tầng cao của khí quyển Trái Đất. Còn lại hidro chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.Câu 2 :
Tính chất hóa học của khí H2:
- Tác dụng với khí oxi:kết hợp với khí O2
PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O
- Tác dụng với một số oxit kim loại: CuO + H2 → Cu + H2O
→ Có tính khử
Câu 3 :
Khí hidro đc điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng)tác dụng với kim loại(kẽm, sắt, nhôm)
PTHH:Zn+2HCl→ZnCl2+H2 ↑
Câu 4 :
Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
1. Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi - hiđro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác.
2. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
3. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
4. Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.
Câu 5 :
- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Ví dụ: CH4 + Cl2 –ánh sáng–> CH3Cl + HCl
Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑
Đáp án:
Câu 1 Tính chất vật lý của hidro
– Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, là chất khí nhẹ nhất trong không khí và rất ít tan trong nước.
– 1 lít nước (ở 15 °C) hòa tan được 20 ml khí H2.
– Tỉ khối của H2 đối với không khí: dH2/kk = 2/29.
Câu 2 Tính chất hóa học của hidro
- Hidro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, nó kết hợp được với oxi, oxit kim loại. Đó là những phản ứng hóa học của hidro khá đặc trưng. Các phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 3
Khí hidro đc điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng)tác dụng với kim loại(kẽm, sắt, nhôm)
PTHH:Zn+2HCl→ZnCl2+H2 ↑
Câu 4 Ứng dụng hidro
- Hidro có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như:
+ Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, nhiên liệu động cơ thay thế cho xăng.
+ Dùng cho khinh khí cầu
Câu 5
Phản ứng thế là phản ứng hóa học, trong đó một nhóm của một hợp chất được thay bằng một nhóm khác.
Câu 6
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với mọt chất
- Sự khử là sự tách õi ra khỏi hợp chất
- Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác
- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
Câu 1: Số gam KClO3 để điều chế 2,4 g Oxi ở đktc?
A. 18,375 g
B. 9,17 g
C. 18 g
D. 17,657 g
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
A. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng
B. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng
C. Phản ứng phân hủy không phải là phản ứng hóa học
D. Phản ứng oxi hóa chính là phản ứng cháy
Câu 3: Phát biểu nào đúng nhất trong các câu sau:
A. Oxi được dùng làm chất khử
B. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau
C. Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất
D. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau, Oxi được dùng làm chất khử và Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất.
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Bản chất của phản ứng cháy là:
A. Là phản ứng tỏa nhiệt
B. Sản phẩm tạo ra có CO2
C. Cần có Oxi
D. Là phản ứng oxi hóa – khử
Câu 5: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí (đktc) bay lên
A. 38,886 g
B. 38,868 g
C. 37,689 g
D. 38,678 g
Câu 6: Cho phản ứng KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2. Tỉ lệ chung của phương trình là:
A. 2:1:2:1
B. 2:1:1:2
C. 2:1:1:1
D. 2:2:1:1
1: Sai đề
2: B
3: B
4: C
5: B
6: C
2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.
các bạn giúp mình với nhe mình cảm ơn nhièu nạ>...............................
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau. Chỉ ra chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
NH3 + O2 → NO + H2O
a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
Fe3+ + 3e → Fe
C2+ → C4+ + 2e
Bước 3.
2 x 3 x | Fe3+ + 3e → Fe C2+ → C4+ + 2e |
⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
b) NH3 + O2 → NO + H2O
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
O20 + 4e → O2-
N3- → N2+ + 5e
Bước 3.
5 x 4 x | O20 + 4e → 2O2- N3- → N2+ + 5e |
⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
(1 điểm). Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử?
a. Fe + HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + H2O.
b. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Chất oxi hóa : HNO3
Chất khử : Fe
Quá trình oxi hóa : Fe ---> Fe+3 + 3e x 1
Quá trình khử N+5 + 3e ---> N+2 x 1
Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Chất oxi hóa : KMnO4
Chất khử : FeSO4
Quá trình oxi hóa : 2.Fe+2 ---> 2.Fe+3 + 2e x 5
Quá trình khử : Mn+7 + 5e --> Mn+2 x 2
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.
a, trong phản ứng này, Fe bị oxi hoá từ số oxi hoá 0 trong Fe đến 3+ trong Fe(NO3)3, và HNO3 bị khử từ +5 trong HNO3 đến +2 trong NO và +3 trong H2O
b, trong phản ứng này , FeSO4 bị oxi hoá từ +2 trong FeSO4 lên +3 trong Fe2(SO4)3, và KNnO4 bị khử từ +7 trongKMnO4 xuống +2 trong MnSO4
1) Nêu hiện tượng và viết phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
a) Dẫn khí SO2 vào dung dịch nước brom loãng(có màu vàng nâu)
b) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2
c) Mở nắp lọ đựng dung dịch H2S sau 1 thời gian
d) Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống đựng dung dịch Ba(NO3)2
2) Viết phương trình chứng minh:
a) Khí sunfuro có tính oxi hóa
b) H2S có tính khử mạnh
c) Axit sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh
d) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi
e) S có tính khử
Câu 1:
a, Hiện tượng: dung dịch Brom nhạt màu dần
- PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
b, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đen
- PTHH: H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3
c, Hiện tượng : Bị vẫn đục màu vàng
- PTHH: 2H2S + O2 → S + 2H2O
d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3
Câu 2:
a) SO2 + 2H2S \(\underrightarrow{^{t^o}}\)3S + 2H2O
b) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl
c) Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) O3 +2 Ag → Ag2O + O2
e) S + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) SO2
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Mọi người giúp em với ạ!
Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
a. NH + O, 3 2 N + H₂O
b. NH + Cl, N₂ + HCl 2
c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2
d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2
e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5
f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2
g. HS + HNO, S + H₂O + NO
Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau:
a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3
b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2
c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2
d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O
e. S + KOH → K₂SO₄ + KS + HO 4
f. NO₂ + NaOH → NaNO3 + NaNO₂ + H₂O 2
g. NO,+H₂OHNO + HNO 2 2 3 2
h. Br, + KOH → KBr + KBrO + H₂O
Câu 3Cân băng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trườ sau:
a. MnO2 + HCl → MnCl + Cl + H₂O
b. KClO3 + HCl → Cl + KCl + H₂O 2
c. KMnO + HCl → MnCl₂ + Cl₂ + KCl + H₂O 4 2
8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) s S
a. Ag + H₂SO₄ → Ag₂SO₄ + SO2 + H₂O 4
b. Mg + H₂SO₄ → MgSO + SO,+HO. 2 4 4 2 2
c. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + SO,+H₂O 2 4 2 2
d. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + H₂S+ H₂O 4 2
e. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + S + H₂O 2 4
f. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + S+HO 2 4
g. FeSO + H₂SO₄ → Fe(SO) + SO + HO
Câu 4Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) sau:
a. Cu + HNO→ Cu(NO₃)₂ + NO + H₂O
3
2
b. Fe + HNO3, Fe(NO) + NO + H₂O 2
c. Al + HNO→ Al(NO) + NO + H₂O 3
d. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NO + H₂O
e. Al + HNO3 → Al(NO), + N + H₂O
f. Zn + HNO3 → Zn(NO), + NO + H₂O
g. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NH NO + H₂O
3
h. FeO + HNO 3 Fe(NO3)3 + NO + H₂O
i. FeO + HNO, Fe(NO), + NO + H₂O
Câu 6Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử (dạng phức tạp) sau:
a. Fel + HSO
4
Fe(SO), + SO₂ + I + H₂O
2
b. FeS + HNO 3 → Fe(NO), + NO + H₂O + H₂SO
c. CuS + HNO3 → Cu(NO₃)₂ + H,SO + NO + H₂O
d. FeS + O, FeO + SO,
Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O
Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2
Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2