Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rio Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
9 tháng 7 2018 lúc 22:13

Vì ABCD là hình bình hành

=> + AB = DC

       AB // DC  => góc ABE = góc FCD  ( sole trong )

+     AD= BC

     AD // BC

+) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta CFD\)có :

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CFD}=90^o\)(gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{FCD}\)(cmt)

Do đó : tam giác vuông AEB = tam giác vuông CFD ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow AE=FC\)( cặp cạnh tương ứng )               (1)

+)  vÌ \(\hept{\begin{cases}AE\perp DB\\FC\perp DB\end{cases}}\)

=> AE // FC  (2)

Từ (1) và (2)

=>  AECF là hình bình hành ( đpcm )

    

Trần Thùy Dương
9 tháng 7 2018 lúc 22:16

A B C D E F

Hình hơi xấu nha ^^

Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:48

Ta có: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AB=CD

và AE=CF

nên EB=FD

Ta có: AH+HD=AD

CG+BG=CB

mà AD=CB

và HD=BG

nên AH=CG

Xét ΔAHE và ΔCGF có 

AH=CG

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AE=CF

Do đó: ΔAHE=ΔCGF

Suy ra: HE=GF

Xét ΔEBG và ΔFDH có 

EB=FD

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

BG=DH

Do đó: ΔEBG=ΔFDH

Suy ra: EG=FH

Xét tứ giác EHFG có

EG=FH

EH=FG

Do đó: EHFG là hình bình hành

uyennhiw
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 0:29

a: Xét ΔADE vuông tại E và ΔCBF vuông tại F có 

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

Suy ra: AE=CF

b: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Đinh Thuỳ linh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 22:21

*AF cắt DC tại G.

-△APE có: AE//CG (ABCD là hình bình hành) \(\Rightarrow\dfrac{AP}{PG}=\dfrac{AE}{CG}\) (hệ quả định lý Ta-let) mà \(AE=CF\left(gt\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AP}{PG}=\dfrac{CF}{CG}\)

-△ADG có: CF//AD (ABCD là hình bình hành) \(\Rightarrow\dfrac{CF}{AD}=\dfrac{CG}{DG}\Rightarrow\dfrac{AD}{DG}=\dfrac{CF}{CG}=\dfrac{AP}{PG}\)

*AH//DP (H thuộc DC)

△AHG có: AH//DP (gt) \(\Rightarrow\dfrac{AP}{PG}=\dfrac{DH}{DG}=\dfrac{AD}{DG}\Rightarrow DH=AD\)

\(\Rightarrow\)△ADH cân tại D. \(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{ADH}=\widehat{ADP}=\widehat{CDP}\)

\(\Rightarrow\)DP là tia phân giác của góc ADC

 

Đinh Thuỳ linh
25 tháng 3 2022 lúc 22:00

Làm giúp mình với ạ mình cần tối nay ạ 

Hà Chi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:05

a: Xét ΔAEB và ΔCFD có 

AB=CD

\(\widehat{ABE}=\widehat{CDF}\)

BE=DF

Do đó: ΔAEB=ΔCFD

Suy ra: \(\widehat{AEB}=\widehat{CFD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{EFC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AE//CF

trần hoàng phương thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:49

a: Ta có: AE+EB=AB

DF+FC=DC

mà AE=FC

và AB=DC

nên EB=DF

Xét tứ giác EBFD có 

EB//DF

EB=DF

Do đó: EBFD là hình bình hành

Suy ra: DE=BF

b: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Nguyễn Phùng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn Thế
4 tháng 8 2016 lúc 8:17
  EACF: có AF = CF và AF song song CF ( do AD song song CF) nên  EACF là hình bình hànhDMBN tương tự nhá
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2019 lúc 2:08

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi O là'giao điểm của AC và BD, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành) (1)

Xét hai tam giác vuông AEO và CFO, ta có:

∠ (AEO) =  ∠ (CFO) = 90 0

OA = OC (chứng minh trên)

∠ (AOE) = (COF) (đối đỉnh)

Do đó ∆ AEO = CFO (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ OE = OF (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AECF là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 8:20

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có OA = OC, OE = OF nên AECF là hình bình hành. Suy ra AE // CF.

Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 8:22

Hình bình hành

Hà Tô Việt
12 tháng 10 2018 lúc 21:49

Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có:

(tính chất hình bình hành)

Xét ∆ AEB và ∆ CFD :

AB = CD (tính chất hình bình hành)

ˆABE=ˆCDFABE^=CDF^ (so le trong)

BE = DF (gt)

Do đó: ∆ AEB = ∆ CFD (c.g.c)

⇒ BE = DF

Ta có: OB = OE + BE

OD = OF + DF

Suy ra: OE = OF

Suy ra: Tứ giác AECF là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) // CF