Nhiệt độ nóng chảy của chất X là
A. 30 0 C
B. 160 0 C
C. 40 0 C
D. 120 0 C
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở (1)............. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2)...............
- 700C, 800C, 900C
- Thay đổi, không thay đổi
a ) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b ) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi
- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. nhiệt độ nóng chá thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
D. cả A,B,C đều đúng
C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi là
A. 1000 F
B 320 F
C.2120F
D. 1800 F
C37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể là
A. lực kế
B. nhiệt kế
C. nhiệt kế y tê
D. nhiệt kế thủy ngân
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi làC.2120FC37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể làC. nhiệt kế y têCho bảng số liệu sau Thờigian (phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (°c) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt Độ theo thời gian B) hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và Thể chất đó khi nóng chảy C) có hiện tượng gì xảy ra từ phút 1 đến Phút 4? Chất này tồn tại ở những thể nào D) chất này có tên gọi là gì? Vì sao?
:Nhiệt độ lúc 6 giờ sáng là 3 c 0 đến 12 giờ tăng thêm 10 c 0 . Vậy lúc 12 giờ
nhiệt độ là
A.13 c 0 . B. 7 c 0 . C. 7 c 0 . D.
13 c 0 .
mn giúp em với ạ!
Tính biến thiên entropi của quá trình đun nóng 0,2 mol NaCl từ 10 0 C lên 850 0 C. Biết nhiệt
nóng chảy của NaCl ở 800 0 C là 7,25 kcal/mol; nhiệt dung đẳng áp của NaCl ở nhiệt độ dưới
800 0 C là 12,17 cal/mol; trên 800 0 C là 15,96 cal/mol.
để đưa chất rắn từ 600c tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian
Cần khoảng từ vài phút (đối với chất rắn dễ tan chảy) đến vài ngày hoặc vài tuần (đối với kim loại) đó bạn.
Câu 1: Biết nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ C. Hỏi ở 10 độ C nước tồn tại ở thể nào?
Theo mình nghĩ... ở 100C thì nước tồn tại ở thể lỏng
Chúc bạn học tốt!! ^^
Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau: a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào? b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút? c) Xác định tên của chất này? Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 80 độ C;0 độ C;-39 độ C. d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).
2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.
5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?
c) Xác định tên của chất này?
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?
16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.
21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?
24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?
Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
21. Vì để giảm diện tích mặt thoáng suy ra giảm bớt sự thoát hơi của cây