Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đoàn Yến Nhi
Xem chi tiết
Vivian
1 tháng 8 2018 lúc 9:05

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50

Số số hạng của A là :

( 50 -1 ):1+1=50

Tổng của A là :

(50 + 1 ).50:2 = 1 275

Đáp số : 1 275

b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203

Số số hạng của B là : (203 - 3 ) : 1 + 1 = 201

Tổng của B là : (203 + 3 ) . 201:2 = 20 703

Đáp số : 20 703

c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 C = 2 .2.2.3.53+2.2.2.3.87-3.2.2.2.40 C=24.53+24.87-24.40 C = 24.(53+87-40) C = 24.100 C=2400.

d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42

D=5.7.77-7.5.12+7.7.5.5-5.3.7.6

D=5.7.(77-12+5.7-3.6)

D=35.(77-12+35-18)

D=35.82

D = 2870

Vivian
1 tháng 8 2018 lúc 9:06

đúng yêu cầu của bạn chưa vậy

xuan thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 14:17

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 4: B

Câu 7: B

Câu 8: C

Sakura Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 13:56

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
18 tháng 8 2016 lúc 14:00

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

LIÊN
18 tháng 8 2016 lúc 14:55

câu 1: b

câu 2:d

câu3: a

câu4: bằng 7

câu5: b

câu6: a

chúc bạn học tốt like nhabanhqua

Laizie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2020 lúc 15:35

uses crt;
var a,b,c,d,tu,msc,ucln,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap tu cua phan so thu 1:'); readln(a);
repeat
write('Nhap mau cua phan so thu 1:'); readln(b);
until b<>0;
write('Nhap tu cua phan so thu 2:'); readln(c);
repeat
write('Nhap mau cua phan so thu 2:'); readln(d);
until d<>0;
msc:=b*d;
tu:=a*d+b*c;
ucln:=1;
if msc<tu then
begin
for i:=1 to msc do
if (msc mod i=0) and (tu mod i=0) then
begin
if ucln<i then ucln:=i;
end;
end;
if msc=tu then ucln:=tu;
if msc>tu then
begin
for i:=1 to tu do
if (msc mod i=0) and (tu mod i=0) then
begin
if ucln<i then ucln:=i;
end;
end;
if (msc div ucln)=1 then writeln(a,'/',b,'+',c,'/',d,'=',tu div ucln)
else writeln(a,'/',b,'+',c,'/',d,'=',tu div ucln,'/',msc div ucln);
readln;
end.

Vũ Quang Vinh
31 tháng 8 2021 lúc 15:44

program hieups; var a,b,c,d,msc: longint; function UCLN(a,b: longint): longint; var r: longint; begin r := a mod b; while r <> 0 do begin r := a mod b; a := b; b := r; end; UCLN := a; end; procedure Output; var t: longint; begin if (a mod msc = 0) then write(a div msc) else begin t := UCLN(a,msc); a := a div t; msc := msc div t; if msc < 0 then write(-a,'/',abs(msc)) else write(a,'/',msc); end; end; begin readln(a,b,c,d); msc := b * d; a := (a * d) - (c * b); Output; end.

Vũ Quang Vinh
31 tháng 8 2021 lúc 15:45

program hieups;
var a,b,c,d,msc: longint;
function UCLN(a,b: longint): longint;
var r: longint;
       begin
           r := a mod b;
           while r <> 0 do
                 begin
                     r := a mod b;
                     a := b;
                     b := r;
                 end;
            UCLN := a;
       end;

procedure Output;
var t: longint;
        begin
               if (a mod msc = 0) then
                   write(a div msc)
               else   
                  begin 
                      t := UCLN(a,msc);
                      a := a div t;
                      msc := msc div t;
                      if msc < 0 then
                         write(-a,'/',abs(msc))
                      else
                         write(a,'/',msc);
                  end; 
        end;

begin
    readln(a,b,c,d);
    msc := b * d;
    a := (a * d) - (c * b);
    Output;
end.

Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Cao
25 tháng 2 2020 lúc 14:29

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

Khách vãng lai đã xóa
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
20 tháng 12 2017 lúc 22:16

Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé

1.A

2.C

3.B

5.B

6.C

7.A

Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé

Thanks

Hồng Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
lê thị hương giang
20 tháng 12 2017 lúc 14:36
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 6

Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? B

A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? B

A. 32 B. 42

C. 52 D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? D

A. 8 B. 5

C. 4 D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là: C

A. 515 B. 58

C. 2915 D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? C

A. 77 B. 57

C. 17 D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là: D

A. 2 B. 8

C. 11 D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là: C

A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:A

A. −41 B. −31

C. 41 D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:C

A. −9 B. −7

C. 7 D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:B

A. m − n − p + q B. m − n + p − q

C. m + n − p − q D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:C

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :A

A. −2 B. 2

C. −16 D. 16.

Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? D

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

(2x − 8). 2 = 24

\(\Rightarrow2x-8=12\)

\(\Rightarrow2x=20\)

\(\Rightarrow x=10\)

Câu 15. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

Số đối của -6 ; 4 ; |−7|; − (-5) lần lượt là 6 ; -4 ; \(-\left|-7\right|\) ; - 5

b) Tính nhanh:

(15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

\(=15+21+25-15-35-21\)

\(=25-35=-10\)

Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

M P N I 7 2

Ta có :

\(MN+NP=MP\)

\(\Rightarrow NP=MP-MN=7-2=5\left(cm\right)\)

I là trung điểm của NP

\(\Rightarrow NI=IP=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Vậy IP = 2,5 cm

Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Gọi số tổ có thể chia được là x ( \(x\in Z;x>1\) )

Vì lớp có 28 h/s nam , 24 h/s nữ ; số h/s nam và số h/s nữ trong các tổ phải bằng nhau

\(\Rightarrow x\inƯC\left(28;24\right)\)

Ta có :

\(28=2^2.7;24=2^3.3\)

\(ƯCLN\left(24;28\right)=2^2=4\)

\(ƯC\left(24;28\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(x\inƯC\left(24;28\right);x>1\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

Vậy có 2 cách để chia lớp thành 2 tổ hoặc 4 tổ

Để số học sinh mỗi tổ ít nhất thì số tổ phải lớn nhất , vậy phải chia lớp thành 4 tổ

Lê Đức Anh
10 tháng 12 2018 lúc 20:28

1.c

2.b

3. b

4.b

5.c

6.d

7.c

8.c

9.c

10.b

11.d

12.a

13.d

Tự luận

Câu 14.(2✖-8).2=24

(2✖-8)=24:2

2✖-8=23

2✖-8=8

2✖ =8+8

2✖ =16

✖ =16:2

✖ =8

Vậy ✖ =8

Sorry mk phải đi học rùi

nguyễn thị thiên thiên
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
10 tháng 6 2019 lúc 9:15

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:

A. 39
B. 40
C. 41
D. 100

Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455

Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}

Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:

A. -999
B. -111
C. -102
D. -100

Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

A. 28
B. 162
C. 82
D. 44

câu 6.( ko đủ điều kiện xác định )

Khẳng định nào sau đây là sai:

A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. |a| < |b|
D. - b < 0 < - a

Câu 7: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:

A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Lưu Hiền
27 tháng 2 2017 lúc 23:27

bài 1 trước nhé, mình mới làm đó thôi, chắc bạn ko hiểu vì mình làm 3 ẩn lận, hi vọng bạn sẽ hiểu

gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c khác 0)

theo đề ta có các pt

a3 + b3 + c3 = 216 (1)

\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{3b}{10}\\ < =>a=\dfrac{3b}{4}\\ =>a^3=\dfrac{27b^3}{64}\left(2\right)\)

\(\dfrac{5b}{6}=\dfrac{2c}{3}\\ < =>c=\dfrac{5b}{4}\\ =>c^3=\dfrac{125b^3}{64}\left(3\right)\)

thao (3) và (2) vào (1) được

\(\dfrac{27b^3}{64}+b^3+\dfrac{125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{27b^3+64b^3+125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{216b^3}{64}=216\\ < =>b^3=64\\ < =>b=4\left(tm\right)\)

\(=>a=\dfrac{3.4}{4}=3\\ c=\dfrac{5.4}{4}=5\)

vậy a = 3; b = 4; c = 5

Lưu Hiền
28 tháng 2 2017 lúc 18:32

bài 3(mình cũng giải 3 ẩn vì ko biết làm thế nào cả, thông cảm nha)

gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (thuộc N*)(học sinh)

theo đề ta có các phương trình

a + b + c = 200 (1)

\(\dfrac{3a}{7}=\dfrac{b}{7}\\ < =>3a=b\left(2\right)\)

a + b = 160 (3)

thay 2 vào 3 được

4a = 160

<=> a = 40 (tm) (4)

<=> b = 120 (tm) (5)

thay 4 và 5 vào 1 được

40 + 120 + c = 200

<=> c = 40 (tm)

vậy số học sinh giỏi là 40 học sinh, học sinh khá là 120 học sinh, trung bình là 40 học sinh

Lưu Hiền
28 tháng 2 2017 lúc 18:41

bài 4 (cũng 3 ẩn nè)

gọi tuổi của e và anh lần lượt là a và b (thuộc n*) (tuổi)

gọi số năm để tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a là c (thuộc n*)(năm)

theo đề ta có các pt

b = a + 3 (1)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\left(2\right)\)

thay 2 vào 1 được

\(\dfrac{a}{a+3}=\dfrac{5}{6}\\ < =>6a=5\left(a+3\right)\\ < =>a=15\left(tm\right)\)

<=> b = 15 + 3 = 18

vậy hiện tại e 15 tuổi, anh 18 tuổi

ta có

\(\dfrac{15+c}{18+c}=\dfrac{8}{9}\\ < =>9\left(15+c\right)=8\left(18+c\right)\\ < =>c=9\left(tm\right)\)

vậy sau 9 năm tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a

bài nào cũng 3 ẩn, chắc chớt, mình ko làm được 1 ẩn ở những bài này, thông cảm nha