Cho các dung dịch sau: N a O H , N a H S O 4 , K 2 C O 3 , C a H C O 3 2 . Đổ lần lượt các dung dịch vào nhau. Số phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 5
Oxi hóa hoàn toàn 12,8 g SO2 trong õi tạo ra lưu huỳnh trioxit .Hòa tan hết sarp phẩm trên vào 134 g nước thu được dung dịch A .
a,Viết phương trình hoas học thu được dung dịch A
b,Cho 200 g dung dịch natri hidroxit 10% vào đ A.Tính nồng độ phần trăm của chất có trong đ sau phản ứng
trả lời cho mink trước sáng mai đc k
2SO2 + O2 -> 2SO3
SO3 + H20->H2SO4
NaOH+H2SO4->Na2SO4+H2O
nSO2=12,8/64=0,2(mol)
mNaOH=200.10/100=20g
nNaOH=20/40=0,5(mol)
tỉ lệ 0,5>0,4=>NaOH dư spu
mNa2SO4=0,4.142=56,8(g)
mNaOH dư=40.0,1=4(g)
mddspu=200+(12,8+134)=346,8g
C%Na2SO4=56,8.100/346,8=16,38%
C%NaOH dư=4.100/346,8=1,15%
Cho 47g k2O vào H2O tạo thành 500ml dung dịch
A) tính nồng độ mol chia lit của dung dịch thu được
B) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%(DD=1.14 g ml) để trung hòa dung dịch trên.
K2O + H2O → 2KOH (1)
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{47}{94}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2\times0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)
c) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}\times1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,5\times98=49\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{49}{20\%}=245\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{245}{1,14}=214,912\left(l\right)\)
Trung hòa hoàn toàn một dung dịch chứa 9,8 gam H2SO4 bằng dung dịch NaOH 2M.
a. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng
b. Số gam muối tạo thành sau phản ứng
Cho : H = 1, S = 32, Na = 23, O = 16
Theo đề ta có : nH2SO4 = 9,8/98 = 0,1(mol)
PTHH :
2NaOH + h2SO4 - > Na2SO4 + H2O
0,2mol......0,1mol..........0,2mol
=> VNaOH = 0,2/2 = 0,1(l)
=> mNa2SO4 = 0,1.142 = 14,2(g)
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Câu 1:a) Hòa tan hoàn toàn 50g K2SO4 vào 250g nước.Tính nồng độ % của dung dịch thu được
b) Hòa tan hoàn toàn 24g NaOH vào nước thu được 500ml dung dịch .Tính đồng Mol của dung dịch thu được
Nếu hiện tượng Viết các phương trình hóa học trong các trường hợp sau
A . cho b a vào dung dịch CuSO4
b .cho Al vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X sau đó sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X
C . sục khí CO2 tới dư vào dung dịch baoh2
D. cho dung dịch NaOH vào dung dịch b a (HCO3 )2
E. Đun nóng hỗn hợp Al và Fe trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X Cho X vào dung dịch HCL thu được hỗn hợp khí Y
A. Khi cho Ba vào dd CuSO4 thì sau khi phản ứng xảy ra có xuất hiện kết tủa trắng, có chất khí bay lên và tạo ra dd màu xanh lam
PT : Ba + H2O + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + H2↑ + BaSO4↓
B. Khi cho Al tác dụng với dd NaOH thì có chất khí bay lên và dd NaAlO2 . Tiếp đó sục khí CO2 vào dd NaAlO2 thì xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng và dd NaHCO3
PT : 2Al + 2H2O + 2NaOH ----> 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + H2O ----> Al(OH)3↓ + NaHCO3
C. Sau khi sục khí CO2 dư vào trong dd Ba(OH)2 thì sau phản ứng sẽ xuất hiện kết tủa trắng và chất lỏng không màu.
PT : CO2 + Ba(OH)2 ----> BaCO3↓ + H2O
D. Sau khi cho dd NaOH vào dd Ba(HCO3)2 thì sau khi phản ứng có xuất hiện kết tủa trắng và dd Na2CO3.
PT : 2NaOH + Ba(HCO3)2 ----> BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
E. Câu E mình chịu
Tiến hành các thí nghiệm sau. Cho biết hiện tượng PTPƯ giải thích
a) Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm cho đến dư
b) Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọi fenol ftalein
c) Cho mẩu Na vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3
d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2
e) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3 dư
g) Cho mẩu Na dư vào dung dịch AlCl3
h) Cho từ từ dư bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí
a) Htg: Ban đầu quỳ tím hóa xanh(NaOH bđ), sau đó chuyển về màu tím(Na2SO4) , rồi quỳ tím chuyển thành màu đỏ (H2SO4 dư)
2NaOH+ H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
b) Htg: Đầu tiên ko có hiện tượng gì rồi một thời gian sau thấy dd có màu hồng (NaOH dư )
HCl + NaOH --> NaCl+ H2O
c) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- dd từ màu đỏ nâu chuyển sang ko màu đồng thời xuất hiện ktua nâu đỏ
FeCl3+ 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl
d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2
d) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
e) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
g) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo, ktua đạt đến cực đại sau đó tan dẫn đến hết
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
h)Htg: - Sắt tan dần, dd từ ko màu rồi chuyển sang màu đỏ nâu và có khí màu hắc thoát ra, một thời gian sau thầy dd màu đỏ nâu chuyển về ko màu(Fe dư)
2Fe + 3H2SO4---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4
k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí
k) Htg: - Mẩu K tan dần và có sủi bọt khí do:
2K + 2H2O---> 2KOH + H2
- dd từ màu trắng xanh dần chuyển sang ko màu đồng thời cuất hiện ktua màu trắng xanh. Để kết tủa ngoài không khí một thời gian thì ta thu đc kết tủa màu nâu đỏ
2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O---> 4Fe(OH)3
Câu 1: Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, cho ví dụ minh họa. Có những phương pháp nào để chuyển một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa và ngược lại, nếu không làm thay đổi nhiệt độ của dung dịch.
dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
để chuyển dung dịch chưa bão hoà thành bão hoà và ngược lại ta cần thay đổi nhiệt không có cách khác
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 6 gam MgO vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.
-Cho m gam Al vào cốc A đựng dung dịch HCl.
Khi cả MgO và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m.