Những câu hỏi liên quan
Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

D

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 15:28

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2019 lúc 4:57

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
17 tháng 2 2016 lúc 15:46

a) Phân tích câu nói trên:

- Hợp tác tức là:

+ Cùng phát triển KT – XH trên nguyên tắc 2 bên cùng có lợi

+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia

+ Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại

+ Trao đổi khoa học kĩ thuật và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển

+ Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải cùng giải quyết: chiến tranh – hòa bình, dân số, tài nguyên, môi trường…

- Đấu tranh:

+ Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.

+ Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường quốc tế.

+ Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

b) Để phát triển KT, nước ta vừa phải hợp tác vừa phải ạnh tranh với các nước trong khu vực vì:

- Xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa nền KT thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực KT của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.

- Các nước Đông Nam Á có nền KT phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.

- Việc khai thác tài nguyên trên biển Đông (hải sanr, dầu khí, giao thông, du lịch); khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực, cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh sự căng thẳng.

- Các nước Đông Nam Á có nguồn TNTN khá giống nhau (khoáng sản kim loại, dầu khí, nông sản nhiệt đới, hải sản…), nguồn lao động dồi dào; các nước Đông Nam Á đều thiếu vốn và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế là tất yếu.

Bình luận (0)
18 Nguyễn Kim Quyên
Xem chi tiết
Minh Hồng
2 tháng 1 2022 lúc 21:19

D

Bình luận (0)
Trương Quang Đức
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
17 tháng 2 2016 lúc 15:37

a. Hợp tác và đấu tranh.

* Hợp tác:

- Cùng phát triển KT - XH trên nguyên tắc các bên cùng có lợi.

- Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia.

- Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại.

- Trao đổi KHKT và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển.

- Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải giải quyết.

* Đấu tranh:

- Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.

- Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường Q.tế.

- Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.

b. Nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh vì:

- Do xu hướng QTH, KVH nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực kinh tế của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.

- Các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí, vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.

- Việc khai thác tài nguyên Biển Đông, khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh căng thẳng.

- Các nước ĐNÁ có nguồn TNTN khá giống nhau, nguồn nhân lực dồi dào, đều thiếu vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực là tất yếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2019 lúc 6:28

Đáp án B

Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển dần sang xu thế đối thoại, hòa dịu và hợp tác phát triển. Đây chính là thời cơ Việt Nam cần nắm bắt để học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí từ các nước đang phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển. Mối quan hệ quốc tế được mở rộng đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức to lớn của thị trường thế giới nhưng cũng mang lại muôn vàn cơ hội phát triển nếu biết tận dụng những thời cơ thuận lợi với đối sách thích hợp.

=> Như vậy, xu thế hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam đang vận dụng nó để phát triển kinh tế ngày nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 12 2017 lúc 11:01

Đáp án B

Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển dần sang xu thế đối thoại, hòa dịu và hợp tác phát triển. Đây chính là thời cơ Việt Nam cần nắm bắt để học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí từ các nước đang phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển. Mối quan hệ quốc tế được mở rộng đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức to lớn của thị trường thế giới nhưng cũng mang lại muôn vàn cơ hội phát triển nếu biết tận dụng những thời cơ thuận lợi với đối sách thích hợp.

=> Như vậy, xu thế hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam đang vận dụng nó để phát triển kinh tế ngày nay

Bình luận (0)
Dont bully me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 9:40

Chọn A

Bình luận (0)
Chanh Xanh
21 tháng 12 2021 lúc 9:41

A,Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Bình luận (0)
demonzero
21 tháng 12 2021 lúc 20:32

a

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2019 lúc 7:54

Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Bình luận (0)
Hoàng Khải
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
12 tháng 6 2021 lúc 7:50

Một trong những điều kiện thúc đẩy sự hình thành xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là

A. nhu cầu hợp tác giữa các nước để tăng khả năng cạnh tranh về kinh tế.

 

B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.

 

C. tác động của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.

 

D. nhu cầu hợp tác giữa các nước để thành lập một liên minh quân sự.

 

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
12 tháng 6 2021 lúc 7:55

B. tác động của xu thế hòa hoãn Đông-Tây đang lan rộng ở châu Âu.

Bình luận (4)
Đỗ Quang Hải
12 tháng 6 2021 lúc 8:17

B

Bình luận (0)