Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Hương
Xem chi tiết
Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

hình như sai đề câu b vs d bn ơi

Lê Tường Vi
22 tháng 7 2018 lúc 16:31

x là nhân ak

Chú Thỏ Xinh Xắn
22 tháng 7 2018 lúc 19:47

khó quá

xin lỗi nhé mik ko làm đc

gianroibucminh

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Lưu Hiền
27 tháng 2 2017 lúc 23:27

bài 1 trước nhé, mình mới làm đó thôi, chắc bạn ko hiểu vì mình làm 3 ẩn lận, hi vọng bạn sẽ hiểu

gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c khác 0)

theo đề ta có các pt

a3 + b3 + c3 = 216 (1)

\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{3b}{10}\\ < =>a=\dfrac{3b}{4}\\ =>a^3=\dfrac{27b^3}{64}\left(2\right)\)

\(\dfrac{5b}{6}=\dfrac{2c}{3}\\ < =>c=\dfrac{5b}{4}\\ =>c^3=\dfrac{125b^3}{64}\left(3\right)\)

thao (3) và (2) vào (1) được

\(\dfrac{27b^3}{64}+b^3+\dfrac{125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{27b^3+64b^3+125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{216b^3}{64}=216\\ < =>b^3=64\\ < =>b=4\left(tm\right)\)

\(=>a=\dfrac{3.4}{4}=3\\ c=\dfrac{5.4}{4}=5\)

vậy a = 3; b = 4; c = 5

Lưu Hiền
28 tháng 2 2017 lúc 18:32

bài 3(mình cũng giải 3 ẩn vì ko biết làm thế nào cả, thông cảm nha)

gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (thuộc N*)(học sinh)

theo đề ta có các phương trình

a + b + c = 200 (1)

\(\dfrac{3a}{7}=\dfrac{b}{7}\\ < =>3a=b\left(2\right)\)

a + b = 160 (3)

thay 2 vào 3 được

4a = 160

<=> a = 40 (tm) (4)

<=> b = 120 (tm) (5)

thay 4 và 5 vào 1 được

40 + 120 + c = 200

<=> c = 40 (tm)

vậy số học sinh giỏi là 40 học sinh, học sinh khá là 120 học sinh, trung bình là 40 học sinh

Lưu Hiền
28 tháng 2 2017 lúc 18:41

bài 4 (cũng 3 ẩn nè)

gọi tuổi của e và anh lần lượt là a và b (thuộc n*) (tuổi)

gọi số năm để tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a là c (thuộc n*)(năm)

theo đề ta có các pt

b = a + 3 (1)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\left(2\right)\)

thay 2 vào 1 được

\(\dfrac{a}{a+3}=\dfrac{5}{6}\\ < =>6a=5\left(a+3\right)\\ < =>a=15\left(tm\right)\)

<=> b = 15 + 3 = 18

vậy hiện tại e 15 tuổi, anh 18 tuổi

ta có

\(\dfrac{15+c}{18+c}=\dfrac{8}{9}\\ < =>9\left(15+c\right)=8\left(18+c\right)\\ < =>c=9\left(tm\right)\)

vậy sau 9 năm tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a

bài nào cũng 3 ẩn, chắc chớt, mình ko làm được 1 ẩn ở những bài này, thông cảm nha

Nguyễn Ngọc Hiền Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2020 lúc 13:26

Bài 1:

a) ĐKXĐ: x≠1

Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) là số nguyên thì 13⋮x-1

⇔x-1∈Ư(13)

⇔x-1∈{1;-1;13;-13}

hay x∈{2;0;14;-12}(tm)

Vậy: x∈{2;0;14;-12}

b) ĐKXĐ: x≠2

Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì x+3⋮x-2

⇔x-2+5⋮x-2

mà x-2⋮x-2

nên 5⋮x-2

⇔x-2∈Ư(5)

⇔x-2∈{1;-1;5;-5}

hay x∈{3;1;7;-3}(tm)

Vậy: x∈{3;1;7;-3}

Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 1 2017 lúc 12:54

Bài 6:

Gọi 2 số nguyên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in Z\right)\)

Ta có:

\(ab=a-b\Leftrightarrow ab+b=a\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+1\right)=a\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}\left(a+1\ne0\Leftrightarrow a\ne-1\right)\)

Lại có: \(\frac{a}{a+1}=\frac{a+1-1}{a+1}=\frac{a+1}{a+1}-\frac{1}{a+1}=1-\frac{1}{a+1}\)

\(\Rightarrow1⋮a+1\Rightarrow a+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2\right\}\) (thỏa mãn)

*)Xét \(a=0\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{0}{0+1}=0\) (thỏa mãn)

*)Xét \(a=-2\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{-2}{-2+1}=2\) (thỏa mãn)

Cold Wind
30 tháng 1 2017 lúc 10:29

Bài1: Tìm số nguyên n, biết

a) n - 4 chia hết cho n -1 (n khác 1)

\(\frac{n-4}{n-1}=\frac{n-1-3}{n-1}=1-\frac{3}{n-1}\)

Để \(\frac{n-4}{n-1}\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;2:-2;4\right\}\)

b) 2n là bội của n - 2 (n khác 2)

Để \(2n⋮n-2\) thì \(n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;0;4\right\}\)

Mai Thị Ngọc Tâm
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
5 tháng 2 2017 lúc 20:54

Bài 7:

Có 9 cách chọn chữ số hàng trăm triệu.

Có 9 cách chọn chữ số hàng chục triệu

\(\Rightarrow m=9.9.9.9.9.9.9.9.9=9^9\)

\(m=9^9=9.9^8< 10.9^8\)

\(\Rightarrow m< 10.9^8\)

Bài 14:

Các số nguyên tố \(< 30\) và lớn hơn 15 là: \(19;23;29\)

Xét:

- Nếu \(4a+11=19\Rightarrow a=2\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=23\Rightarrow a=3\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=29\Rightarrow a=\frac{9}{2}\) (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;3\right\}\)

Mai Thị Ngọc Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 17:14

Mỗi bạn làm hộ mình 1 câu thôi là hết ngay í mà . Cảm ơn các bạn nhìu lắm và khi nào các bạn đăng câu hỏi mình cũng sẽ trả lời cho nha

Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2020 lúc 15:33

Bài 4:

a) ĐKXĐ: x≠1

Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì

\(13⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)(tm)

Vậy: x∈{-12;0;2;14}

b) ĐKXĐ: x≠2

Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) nhận giá trị nguyên thì

\(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

Vì x-2⋮x-2

nên 5⋮x-2

⇔x-2∈Ư(5)

⇔x-2∈{1;-1;5;-5}

⇔x∈{3;1;7;-3}(tm)

Vậy: x∈{3;1;7;-3}

Bài 5:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)(đpcm)

Bài 6:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)

⇔y∈B(7)

⇔y∈{...;-7;0;7;14;21;28;...}

mà 5<y<29

nên y∈{7;14;21;28}

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{14}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{21}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{28}=\frac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2\cdot7}{7}\\x=\frac{2\cdot14}{7}\\x=\frac{2\cdot21}{7}\\x=\frac{2\cdot28}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Các phân số cần tìm là: \(\frac{2}{7};\frac{4}{14};\frac{6}{21};\frac{8}{28}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hòa An Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2022 lúc 22:03

Bài 3: 

3/-75=-3/75=-1/25

nga Ngô
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
22 tháng 11 2019 lúc 21:32

Luư ý đây không phải là dạng viết chương trình nên sẽ không chạy được trên pascal nhé!

1)

Var i, n: Integer;

For i:=3;

If n mod i = 0 then write('n chia het cho 3');

2)

Var m, n: integer;

i: real;

For n:= 7;

If m mod 7 = 0 then write('m chia het cho 7') else write('m khong chia het cho 7');

If 0 < i <= 100 then write('i la so duong khong vuot qua 100');

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Nguyễn
22 tháng 11 2019 lúc 21:55

Luư ý đây không phải là dạng viết chương trình nên sẽ không chạy được trên pascal nhé!

1)

Var i, n: Integer;

For i:=3;

If n mod i = 0 then write('n chia het cho 3');

2)

Var m, n: integer;

i: array[0..100] of real;

For n:= 7;

If m mod 7 = 0 then write('m chia het cho 7') else write('m khong chia het cho 7');

If i <> 0 then write ('i la so duong khong vuot qua 100');

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 11 2019 lúc 18:40

2)

Var m, n: integer;

i:real;

n:= 7;

If m mod 7 = 0 then write('m chia het cho 7') else write('m khong chia het cho 7');

If (i> 0) and (i <= 100) then write ('i la so duong khong vuot qua 100');

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
5 tháng 9 2023 lúc 19:54

 

Bài toán 1

Ta có thể viết:

A(x) = (3 - 4x + x^2)^2004 * (3 + 4x + x^2)^2005 = (3^2004 - 2 * 3^2004 * 4x + 4^2004 * x^2 + 2 * 3^2004 * 4x^2 - 2 * 3 * 4^2004 * x^3 + 4^4009 * x^4) = 3^4008 - 2 * 3^2005 * 4x - 2 * 3^2004 * 4x^2 + 4^4009 * x^4

Tổng các hệ số của đa thức này là:

1 + (-2 * 2005) + (-2 * 2004) + 1 = -6014

Vậy đáp án là -6014.

Bài toán 2

Ta có thể viết:

a = 111...1 (2n chữ số 1) b = 111...1 (n + 1 chữ số 1) c = 666...6 (n chữ số 6)

Vậy:

a + b + c + 8 = 111...1 (2n) + 111...1 (n + 1) + 666...6 (n) + 8

Ta có thể chia cả hai vế cho 8 được:

(a + b + c + 8) / 8 = 111...1 (2n) / 8 + 111...1 (n + 1) / 8 + 666...6 (n) / 8 + 1

Ta có thể thấy rằng:

111...1 (2n) / 8 = (111...1 (n))^2 111...1 (n + 1) / 8 = (111...1 (n))^2 + 1 666...6 (n) / 8 = (111...1 (n))^2 - 1

Vậy:

(a + b + c + 8) / 8 = (111...1 (n))^2 + (111...1 (n))^2 + 1 + (111...1 (n))^2 - 1 + 1 = 3 * (111...1 (n))^2 + 1

Ta có thể thấy rằng:

(111...1 (n))^2 + 1 = (111...1 (n) + 1)(111...1 (n) - 1)

Vậy:

(a + b + c + 8) / 8 = 3 * (111...1 (n) + 1)(111...1 (n) - 1) + 1 = 3 * (222...2 (n + 1))

Từ đó, ta có:

a + b + c + 8 = 666...6 (2n + 2)

Vậy, a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 3

Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.

Cơ sở

Khi n = 1, ta có:

ab + 4 = 4

4 là số chính phương.

Bước đệm

Giả sử rằng với mọi số tự nhiên a < n, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bước kết luận

Xét số tự nhiên a = n.

Theo giả thuyết, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Vậy, (n + 1)b + 4 = (n + 1)(ab + 4) + 3 là số chính phương, vì ab +

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Bùi Hùng Cừơng
27 tháng 3 2020 lúc 21:08

a, Có hoàng độ bằng -5\(\Rightarrow y=-5.\left(-5\right)-3=25-3=22\)

Vậy tung độ của điểm A = 22

b, Có tung độ bằng \(\frac{2}{5}\Rightarrow-5x-3=\frac{2}{5}\)

\(-5x=\frac{2}{5}+3\)

\(-5x=\frac{2+15}{5}\)

\(-5x=\frac{17}{5}\Rightarrow x=\frac{17}{5}:\left(-5\right)\Rightarrow x=\frac{17}{5}.\frac{-1}{5}=\frac{-17}{5}\)

Vậy hoàng độ bằng : \(\frac{-17}{5}\)

c, Xét điểm M (2;-13)

thay x = 2 vào hàm số y = -5x - 3

ta được: y = -5.2-3=-10-3=-13

Vậy điểm M (2,-13) thuộc đồ thị hàm số y = -5x - 3

-Xét điểm N (-3,12)

thay x = -3 vào hàm số y = -5x - 3

ta được: y = -5. (-3) - 3 = 15 - 3 = 12

Vậy điểm N (-3,12) thuộc đồ thị hàm số y = -5x - 3

-Xét điểm P (\(-\frac{4}{5};1\) )

thay x = \(-\frac{4}{5}\) vào hàm số y = -5x - 3

ta được : y = -5 . \(\left(-\frac{4}{5}\right)-3=-\frac{29}{5}-3=\frac{-29-15}{5}=\frac{-44}{5}\)

Vậy điểm P ( \(-\frac{4}{5};1\) ) không thuộc đồ thị hàm số y = -5x - 3

Khách vãng lai đã xóa