Tìm x x(2x-3)-4x+6=0 Giải giúp mình ạ mình cảm ơn
Bài 10: Tìm x biết:
1/ 5(x+43) – 2x(3+4x) = 0
Giúp mình với!! Mình cảm ơn trước ạ!! ^^
Ai đó giúp mình nha. Tìm x lớp 6
1) 1/3 + 2/3 : x = -7
2) 1/3x + 2/5(x-1) = 0
3) ( 2x-3)(6-2x)=0
4) 2|1/2x-1/3| - 2/3= 1/4
Mình xin cảm ơn trc ạ. Ai làm giúp mình cả 4 cau nhé . Cảm ơn ạ
Tìm số nguyên x,y biết:
a)2xy-2x+3y=-9
b)(x+1)2.(y-3)=-4
c)(x+3)2+(2y-1)2<44
d)(x2-1)(x2-6)<0
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẦN GẤP. MỌI NGƯỜI GIẢI THEO CÁCH HỌC CỦA TOÁN 6. MÌNH CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
c) \(\left(x+3\right)^2+\left(2y-1\right)^2< 44\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2< 44-\left(2y-1\right)^2< 44\) (do \(-\left(2y-1\right)^2\le0\)) (1)
mà (x + 3)2 là số chính phương
Kết hợp (1) ta được \(\left(x+3\right)^2\le36\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\le6^2\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)
Với (x + 3)2 \(\in\left\{0;1;4\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)
Với (x + 3)2 \(\in\left\{9;16\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25\right\}\)
Với (x + 3)2 = 25 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;16\right\}\)
Với (x + 3)2 = 36 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)
Mọi người giải giúp mình phương trình bậc 4 này với ạ, mình cảm ơn nhiều nhé: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)
Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1
Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)
<=> \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)
<=> \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)
Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm
Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)
Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.
Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:
\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)
Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)
\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)
Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)
Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)
Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.
Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.
\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)
Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.
\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)
Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)
Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.
\(x^4-4x^3+6\)
Tìm nghiệm của đa thức trên
ae giúp mình được không ạ, mình cảm ơn nhiều:>
x^4-4x^3+6=0
=>\(x\simeq1,3;x\simeq3,9\)
ai giải giúp mình với ,mình đang cần gấp ,cảm ơn nhiều ạ . tìm x x^3+x=0
x^3 + x=0
x (x^2 +1) =0
Th1:
x=1
Th2:
x^2 +1 =0
x^2 = -1
=> x thuộc rỗng
Vậy x=0
Ấn nhầm, sửa tí. Chỗ Th1 đó:
x=0 (ko phải x=1)
Tìm x:
(x/3 + 1/2) (75%- 1 1/2x)=0
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\left(75\%-1\dfrac{1}{2}x\right)=0\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{75}{100}-\dfrac{3}{2}x=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{3}{2}x=\dfrac{75}{100}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-1\cdot3\\x=\dfrac{75}{100}\div\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x={-3/2; 1/2}.`
Bài 1: Phân tích thành nhân tử
a) 3xy^2-12x
b) x^2-4y^2+4x+8y
c) x^2+2xy-9+y^2
Bài 2 : a) tìm x
x^2+2x=0
b) Tính giá trị biểu thức
x^3 - 3x^2y - y^3 Tại x = 4,5 và y = 0,5
Mong mn giúp mình
Mình cảm ơn ạ!
Bài 1:
b: \(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)+4\left(x+2y\right)\)
\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y+4\right)\)
c: \(=\left(x+y-3\right)\left(x+y+3\right)\)
Giải và biện luận các phương trình sau:
a) \(\left(m^2-m-6\right)x=m^2-4x+3\)
b) \(\left|m^2x-1\right|=\left|x+m\right|\)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP, GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH, MÌNH CẢM ƠN
a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)
hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)
Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3