Làm thể nào để tôn trọng sự thật?
sự thật là gì việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì để biết tôn trọng sự thật học sinh cần phải làm gì
1. sự thật là cái gì đó là đúng hoặc có thể được chứng minh với bằng chứng
2. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
3. nó làm theo đúng sự thật. bảo vệ sự thật
4.- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.
5. là HS em cần phải sống ngay thẳng,nói năng làm việc thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
chsuc cậu học tốt
Em hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó.
Nhà em có một gốc cam rất đẹp,một hôm em làm bài tập môn sinh cần phải bắt giun nên em đã đổ xà phòng ra gốc cây để giun bò lên nhưng sau đó em quyên dội lại bằng nước sạch nên cây câm mà bố em trồng bị chết.Em rất sợ nhưng sau đó cũng đã nói ra,bố đã tha lỗi cho em nhưng sau này em vẫn rất áy náy vì sự việc này.
Tham khảo:
Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”. Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.
THAM KHẢO
Em viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó.
Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”. Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.
em hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc,suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó
Các việc em làm thể hiện tôn trọng sự thật là:
Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”.
Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.
Việc tôn trọng sự thật đem đến những điều tốt đẹp gì trong cuộc sống ? Em đã thể hiện tôn trọng sự thật như thế nào ?
Tham khảo :
Những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật:
- Trung thực trong giờ kiểm tra.
- Không nói dối bố mẹ, ông bà, thầy cô.
- Lời nói đi đôi việc việc làm
- Không nói khoác lác, nói sai sự thật.
- Không tung tin đồn thất thiệt.
- Không nói xấu người khác.
Tôn trọng sự thật là mình nói nên những lời nói có tthật,giúp chúng ta hiểu rõ về các sự việc.
em đã thể hiện tôn trong sự thật là ko nói dối ba mẹ là mình đi chơi,không nói dối mọi người
Nhưng đôi khi có 1 số việc quan trọng thì đôi lúc cũng phải nói dối 1 tí
Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng
A. niềm tin. B. sở thích. C. sự thật. D. mệnh lệnh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải.
Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác nể và yêu quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. để cao lợi ích bản thân mình . B. phụ thuộc vào người khác
C. tôn trọng lợi ích của tập thể D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân .
Câu 5. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Đồng cảm và thương hại. B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác. D. Yêu thương con người.
Câu 6. Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ
A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật.
Câu 7. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm. D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 9. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. tự ái. B. tự ti. C. lam lũ. D. siêng năng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống
Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng
A. niềm tin. B. sở thích. C. sự thật. D. mệnh lệnh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải.
Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác nể và yêu quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. để cao lợi ích bản thân mình . B. phụ thuộc vào người khác
C. tôn trọng lợi ích của tập thể D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân .
Câu 5. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Đồng cảm và thương hại. B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác. D. Yêu thương con người.
Câu 6. Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ
A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật.
Câu 7. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm. D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 9. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. tự ái. B. tự ti. C. lam lũ. D. siêng năng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống
A.
Làm việc không liên quan đến mình
C.Cố gắng không làm mất lòng ai
3.
A.Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
C.Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất
4VTV kết nối
B.A lô, chào buổi sáng
D.Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tôn trọng sự thật?
A.
Chỉ ra lỗi sai của bạn.
B.
Làm việc không liên quan đến mình
C.
Gió chiều nào che chiều ấy
D.
Cố gắng không làm mất lòng ai
3
Cách cư xử nào dưới đây thể hiện là người biết tôn trọng sự thật?
.
A.
Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình đến cùng.
B.
Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
C.
Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
D.
Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất
4
Chương trình truyền hình nào dưới đây chứa đựng giá trị của tình yêu thương?
A.
VTV kết nối
B.
Ai là triệu phú.
C.
A lô, chào buổi sáng
D.
Vì bạn xứng đáng.
Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng
A. niềm tin.
B. sở thích.
C. sự thật.
D. mệnh lệnh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải.
Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường.
B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác nể và yêu quý.
D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. để cao lợi ích bản thân mình.
B. phụ thuộc vào người khác
C. tôn trọng lợi ích của tập thể
D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân .
Câu 5. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Đồng cảm và thương hại.
B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác.
D. Yêu thương con người.
Câu 6. Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ
A. số đông.
B. số ít.
C. tự do.
D. sự thật.
Câu 7. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè.
B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm.
D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 9. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. tự ái.
B. tự ti.
C. lam lũ.
D. siêng năng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng
B. Ngại khẳng định bản thân
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn
D. Từ chối khám phá cuộc sống
Câu 11. Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người
A. yêu mến.
B. khinh bỉ.
C. sùng bái.
D. cung phụng.
Câu 12. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Nông nổi.
B. Lười biếng.
C. Cần cù.
D. Hời hợt.
Câu 13. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là
A. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
B. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
C. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
D. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
Câu 14. Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của tôn trọng sự thật?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.
B. Không ai biết thì không nói sự thật.
C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.
D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.
Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ?
A. Qua cầu rút ván.
B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
C. Vung tay quá chán.
D. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
Câu 16. Cách cư xử nào dưới đây thể hiện là người biết tôn trọng sự thật?
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình đến cùng.
B. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
C. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Câu 17. Việc làm nào dưới đây thể hiện người có tính tự lập?
A. Bố mẹ chở đi học tới trường.
B. Tự giác học và làm bài tập.
C. Thường xuyên nhờ bạn làm bài.
D. Thường xuyên ỷ nại vào giúp việc.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Làm việc theo sở thích cá nhân.
D. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu.
Câu 19. Việc làm nào dưới đây không thể hiện người có tính tính tự lập?
A. Chủ động chép bài của bạn.
B. Đi học đúng giờ.
C. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
D. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
Câu 20. Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?
A. Tự thức dậy đi học đúng giờ.
B. Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.
C. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác
D. Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.
( Lần sau tách ra hộ mình)
1 C
2 C
3 D
4 B
5 D
6 D
7 D
8 B
9 D
10 A
11 A
12 C
13 C
14 C
15 B
16 B
17 B
18 D
19 A
20 C
Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng
A. niềm tin.
B. sở thích.
C. sự thật.
D. mệnh lệnh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ xấu đi.
B. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn.
C. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải.
Câu 3. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người coi thường.
B. Mọi người xa lánh.
C. Người khác nể và yêu quý.
D. Mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 4. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không
A. để cao lợi ích bản thân mình.
B. phụ thuộc vào người khác
C. tôn trọng lợi ích của tập thể
D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân .
Câu 5. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
A. Đồng cảm và thương hại.
B. Thương hại người khác.
C. Giúp đỡ người khác.
D. Yêu thương con người.
Câu 6. Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ
A. số đông.
B. số ít.
C. tự do.
D. sự thật.
Câu 7. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè.
B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm.
D. Có thêm kinh nghiệm.
Câu 8. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
Câu 9. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. tự ái.
B. tự ti.
C. lam lũ.
D. siêng năng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng
B. Ngại khẳng định bản thân
C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn
D. Từ chối khám phá cuộc sống
Câu 11. Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người
A. yêu mến.
B. khinh bỉ.
C. sùng bái.
D. cung phụng.
Câu 12. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Nông nổi.
B. Lười biếng.
C. Cần cù.
D. Hời hợt.
Câu 13. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là
A. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
B. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
C. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
D. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
Câu 14. Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của tôn trọng sự thật?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ.
B. Không ai biết thì không nói sự thật.
C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối.
D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.
Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ?
A. Qua cầu rút ván.
B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
C. Vung tay quá chán.
D. Có đi có lại mới toại lòng nhau.
Câu 16. Cách cư xử nào dưới đây thể hiện là người biết tôn trọng sự thật?
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình đến cùng.
B. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất.
C. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo.
D. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Câu 17. Việc làm nào dưới đây thể hiện người có tính tự lập?
A. Bố mẹ chở đi học tới trường.
B. Tự giác học và làm bài tập.
C. Thường xuyên nhờ bạn làm bài.
D. Thường xuyên ỷ nại vào giúp việc.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Làm việc theo sở thích cá nhân.
D. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu.
Câu 19. Việc làm nào dưới đây không thể hiện người có tính tính tự lập?
A. Chủ động chép bài của bạn.
B. Đi học đúng giờ.
C. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ.
D. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập.
Câu 20. Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?
A. Tự thức dậy đi học đúng giờ.
B. Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.
C. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác
D. Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.
Em hãy viết về việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc chưa tôn trọng sự thật của bản thân và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của em sau mỗi việc làm đó. Vận dụng sách GDCD 6
Tham khảo!
Những việc làm tôn trọng sự thật và chưa tôn trọng sự thật mà em biết:
a. Những việc làm tôn trọng sự thật:
- Trung thực trong giờ kiểm tra.
- Không nói dối bố mẹ, ông bà, thầy cô.
- Lời nói đi đôi việc việc làm
- Không nói khoác lác, nói sai sự thật.
- Không tung tin đồn thất thiệt.
- Không nói xấu người khác.
b. Những việc làm chưa tôn trọng sự thật:
- Gian lận trong giờ kiểm tra
- Nói dối bố mẹ, ông bà, thầy cô.
- Nói xấu, bôi nhọ danh dự của người khác.
- Hay khoe khoang, khoác lác.
- Gian lận khi tham gia các trò chơi.
...
Tham khảo:
Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”. Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.
vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật.em kể lại 1 việc làm thể hiện tôn trọng sự thật trong cuộc sống mà em biết
Tham khảo:
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.
THAM KHẢO
1. Tôn trọng sự thật là gì?
- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng luật, bảo vệ sự thật.
2. Biểu hiện tôn trọng sự thật.
- Biểu hiện của tôn trọng sự thật là người sống ngay thẳng, thật thà, nhận lỗi khi có khuyết điểm.
- Biểu hiện trái với tôn trọng sự thật: ăn không nói có, đổ oan cho người khác, trốn tránh trách nhiệm, thiếu trung thực, nói dối, nói xấu người khác...
3. Tại sao cần phải tôn trọng sự thật.
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
VÍ DỤ NHƯ :
Bạn Nam và Hưng lớp em nhặt được chiếc ví bị đánh rơi, bên trong có rất nhiều tiền. Hai bạn quyết định mang đến đồn công an nhờ các chú tìm lại chủ. Em cảm thấy rất ngưỡng mộ, em học tập được đức tính thật thà của hai bạn.
Tham khảo:
- Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
- Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phản ứng với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật.
Bạn Linh chứng kiến một vụ tai nạn và bỏ trốn, làm hiện trường giả để đổ tội cho người khác. Trong phiên toà xét xử bạn đã đứng ra và nói sự thật để bảo vệ người bị hại mặc dù bị tên phạm tội đe doạ.