Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Cu + HNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng là
A. 18.
B. 20.
C. 16.
D. 14.
Cho sơ đồ phản ứng : Cu+ HNO3→ Cu(NO3)2 + NO +H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng , ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1&6
B. 3&6
C. 3&2
D. 3&8
Đáp án: D
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu+HNO3->Cu(NO3)2+NO2+H2O, biết có 12,8g Cu phản ứng
a)tính khối lượng Cu(NO3)2 thu được
b) Tính thể tích khí NO sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn, Ae giúp mình vs, mik đang cần gấp =(, mai học r =(
PTHH: Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2\(\uparrow\)
Theo pt: 1mol.....4mol...........1mol...........2mol........2mol
Theo đề: 0,2mol....?mol.........?mol............?mol........?mol
Số mol Cu: nCu = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
a) Số mol Cu(NO3)2: nCu(NO3)2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng Cu(NO3)2 = mCu(NO3)2 = n.M = 0,2 . 188 = 37,6 (g)
b) Số mol NO2: nNO2 = 0,2.2 = 0,4 (mol)
Thể tích khí NO2 sinh ra ở đktc: VNO2 = n.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
Hình như đề bị sai thì phải, ở chỗ sơ đồ phản ứng ý!
Bạn xem lại giúp mình nhé!
Cho sơ đồ phản ứng sau
NH 3 → O 2 , xt , t NO → + O 2 NO 2 → + H 2 O + O 2 HNO 3 → + Cu , t ° Cu NO 3 2 → t ° NO 2
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
Cân bằng các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? phản ứng hóa hợp? phản ứng phân hủy?
(8) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
(9) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
(10) Cl2 + NH3 → HCl + N2
(8) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
phản ứng thế
(9) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
phản ứng thế
(10) 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2
phản ứng thế
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 → t ∘ , x t + O 2 NO → + O 2 NO2 → + O 2 + H 2 O HNO3 → + C a O Cu(NO3)2 → t ∘ NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 2
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe+O2--->Fe2O3
b) Al2O3+HCl---> AlCl3+H2O
c) Cu+HNO3--->Cu(NO3)2+NO2+H2Olập phương trình hoá học của các phản ứng trên. cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tư của phản ứng (a) (b)a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2OTỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2Bài 1: Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng cho sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Zn + .... ... + H2
H2 + ... H2O
KClO3 .... + ....
Al + .... Al2(SO4)3 + ...
CuO + ... Cu + H2O
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2H2 + O2 → 2H2O
2KClO3 ---to→ 2KCl + 3O2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
CuO + H2 → Cu + H2O
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
NO2 => HNO3 => Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 => Cu(NO3)2 => CuO => Cu => CuCl2
(5): Nhiệt độ; (6): H2, t0 hoặc C, CO; (7): khí clo, t0 hoặc dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn Cu, hoặc HCl và O2.
Sau đó, lập pthh tương ứng.
4NO2+2H2O+O2=>4HNO3
2HNO3+CuO=>Cu(NO3)2+H2O
Cu(NO3)2+2NaOH=>Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(OH)2+2HNO3=>Cu(NO3)2+2H2O
2Cu(NO3)2=>2CuO+ 2NO2+ 3O2
CuO+H2=>Cu+H2O
Cu+HCl=>CuCl2
NO2 => HNO3 => Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 => Cu(NO3)2 => CuO => Cu => CuCl2
1. 1H2 + 2NO2 = HNO2 + HNO3
2. 2CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O
3. 3Cu(NO3)2 + 2NaOH(dung dịch pha loãng) = Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
4. 42HNO3(dung dịch pha loãng) + Cu(OH)2 = Cu(NO3)2 + 2H2O
5. 52Cu(NO3)2 = 2CuO + 4NO2 + O2 Điều kiện: trên 170°C
6. 6CuO + H2 = Cu + H2O Điều kiện: 150—250°C
7. 7Cu + Cl2(ẩm) = CuCl2 Điều kiện: Ở nhiệt độ phòng
Cho sơ đồ của phản ứng sau: A l + C u O → A l 2 O 3 + C u
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Phương trình hóa học:
2 A l + 3 C u O → A l 2 O 3 + 3 C u