Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai đã đưa đội quân đồn điền của mình về sát cánh cùng quân triều đình chiến đấu?
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Hữu Huân
C. Trương Định
D. Lê Công Thành
Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ?
A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân.
Câu 3: Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ?
A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân.
Ngay từ tháng 2-1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai là người đưa đội quân của mình đến đóng tại đồn Thuận Kiều?
A. Phan Thanh Giản.
B. Hoàng Diệu,
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Trương Định.
Câu 14. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định là
A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân
B. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, khởi nghĩa Phan Liêm
D. Khởi nghĩa Hồ Huân Nghiệp, khởi nghĩa Phan Văn Trị
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
Câu 15. Ai là người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn công Bắc Kì?
A. Lưu Vĩnh Phúc.
B. Phan Bá Vành.
C. Hoàng Diệu.
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 16. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?
A. Chiếm toàn bộ Việt NamB. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.
D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Em chú ý giúp anh lần sau hỏi bài môn nào đăng bài tại môn đó nha!
Cảm ơn em!
Câu 13. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là
A. Trương Định. B. Trương Quyền.
C. Nguyễn Hữu Huân. D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 14. Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?
A. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy-puy.
B. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy-puy gây rối.
C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
D. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang đàn áp Pháp.
Câu 15. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thế nào?
A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.
B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.
C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.
D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.
Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,...
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, ...
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ...
A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
Hai chiến công vang dội của Nguyễn Trung Trực là gì?
A.
Tấn công quân Pháp ở thành Gia Định và bao vây thị xã Mỹ Tho.
B.
Đánh lui quân Pháp ở Đồng Tháp Mười và giết Tổng đốc Phương.
C.
Đốt đồn Rạch Giá và giết quan ba Pháp ngay tại Sài Gòn.
D.
Đốt tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ và chiếm đồn Rạch Giá.
tài liệu tham khảo nè:
trong đó có hai chiến công vang dội: Đốt cháy và làm chìm tàu L'Espérance (Hy vọng) trên vàm Nhựt Tảo năm 1861 và tiêu diệt đồn lũy đầu não của giặc Pháp ngay tại tỉnh lỵ Rạch Giá năm 1868.
Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt triều Đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã
A. sơ tán khỏi Gia định.
B. tự động nổi dậy đánh giặc.
C. tham ra cùng quân triều đình đánh giặc.
D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình
Câu 6: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi pháp xâm lược nước ta do ai lãnh đạo. a. Nguyễn Trung trực b.Trương Định c. Nguyễn Hữu Huân d. Hồ Huân Hiệp