Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KARRY WANG
Xem chi tiết
Hatake Kakasi
29 tháng 2 2016 lúc 12:22

bạn phải vẽ hình ra thì bọn mình mới giúp cho được chứ

ichigo và naoto
29 tháng 2 2016 lúc 12:21

mới 5 nhé Nguyen Minh Quang

Châu Lê Minh Thư
29 tháng 2 2016 lúc 12:26

vẽ hình ra đi nha bạn

12345
Xem chi tiết
12345
15 tháng 10 2021 lúc 16:22

ai giúp mik vs ạ

 

12345
Xem chi tiết
Liah Nguyen
15 tháng 10 2021 lúc 16:55

Do a//b \(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{B_1}=180^o\)(2 góc tcp)

             \(\Rightarrow90^o+\widehat{B_1}=180^o\)

             \(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-90^o=90^o\)

Do a// b  \(\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{D_1}=180^o\)

               \(\Rightarrow130^o+\widehat{D_1}=180^o\)

                \(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-130^o=50^o\)

Rồng Thần
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
4 tháng 10 2021 lúc 15:29

Bn ơi bn ko đánh số vào từng góc kìa

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 20:23

a: Đúng

b: Đúng

c: Đúng

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:11

a) Khi \(\alpha  = {90^o}\), điểm M trùng với điểm C. (Vì \(\widehat {xOC} = \widehat {AOC} = {90^o}\))

Khi \(\alpha  < {90^o}\), điểm M thuộc vào cung AC (bên phải trục tung)

Khi \(\alpha  > {90^o}\), điểm M thuộc vào cung BC (bên trái trục tung)

b) Khi \({0^o} < \alpha  < {90^o}\) , ta có:

\(\begin{array}{l}\cos \alpha  = \frac{{\left| {{x_0}} \right|}}{{OM}} = \left| {{x_0}} \right| = {x_0};\\\sin \alpha  = \frac{{\left| {{y_0}} \right|}}{{OM}} = \left| {{y_o}} \right| = {y_o}\end{array}\)

Vì \(OM = R = 1\); \({x_0} \in \)tia \(Ox\)nên \({x_0} > 0\); \({y_0} \in \)tia \(Oy\)nên \({y_0} > 0\)

Vậy \(\cos \alpha \) là hoành độ \({x_0}\)của điểm M, \(\sin \alpha \) là tung độ \({y_0}\) của điểm M.

Chi Ngo Phuong
Xem chi tiết
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 14:32

O x y m n t

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn

\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)

Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).

(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).

Kẻ Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
12 tháng 4 2017 lúc 19:28

a) CMR \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{yOm}\)

Ta có

\(\widehat{xOn}\)\(\widehat{yOm}\)bằng nhau vì chúng có số đo là 900 .Chúng cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)

b) Gọi Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\). CMR Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

Vì:

Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có:

\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

mà 2 góc \(\widehat{xOn}\)\(\widehat{yOm}\)tạo thành một góc ở giữa là \(\widehat{mOn}\)nên suy ra Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)