Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?
A. (I), (II).
B. (I), (III)
C. (II), (III)
D. (I), (II), (III).
Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất dưới đây: a)Na(I) và O(II) b)Zn(II) và Cl(I) c)Cu(II) và (OH)(I) d)Fe(III) và (NO3)(I) e)Al(III) và (PO4)(III) f)Ca(II) và (SO4)(ll)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CºCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II), (III), (IV) và (V).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
D. (II).
Bài 18: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của những hợp chất sau:
a. C(IV) và S(II)
b. Fe(III) và O
c. Ba(II) và nhóm OH(I)
d. Ag(I) và nhóm PO 4 (III)
e. Fe(II) và nhóm SO 4 (II)
f. Ca(II)và O(II)
g. Mg(II) và NO 3 (I)
h. Fe(III) và PO 4 (III) Giup mik vs =)
Cho các chất: NH3 (I); NaCl (II); K2S (III); CH4 (IV); MgO (V); PH3 (VI).
Liên kết ion hình thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Chọn đáp án C
Ø cần biết điều kiện để có đồng phân hình học là:
“hai nhóm thế đính vào cùng một cacbon ở nối đôi phải khác nhau”.
⇒ các chất (I) và (III) không thỏa mãn yêu cầu, chúng không có đồng phân hình học.
còn lại, các chất (II), (IV) và (V) thỏa mãn → chọn đáp án C
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
A. (I), (IV), (V).
B. (II), (IV), (V).
C. (III), (IV).
D. (II), III, (IV), (V).