Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 4 2020 lúc 11:37

a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)

\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)

b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Alayna
Xem chi tiết
Giọt Sương
2 tháng 4 2019 lúc 19:31

a và b giống nhau nhé bạn . mình làm câu a cứ thế mà bạn sửa lại để làm câu b

dẫn lần lượt hỗn hợp khí trên qua dd ca(oh)2 dư co2 bj hấp thụ khí bay ra là ch4

co2+ca(oh)2 ---> caco3 +h2o

c, câu này bạn dùng dd br2 dư nhé c2h2 bj hâpd thụ

d, câu này dùng co2 dư và ddbr2 dư nhé

chúc bạn làm bài tốt

๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Toán Đỗ Duy
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
19 tháng 2 2020 lúc 16:36

nC=nCO2=1mol=>mCO2=44g

nH=2,8mol=>nH2O=1,4=>mH2O=25,2g

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 5 2018 lúc 16:31

Vì số mol của \(C_2H_4\) bằng số mol của \(C_3H_6\) nên thể tích của \(C_2H_4\) bằng thể tích của \(C_3H_6\)

Gọi phần trăm thể tích của \(C_2H_4\) là x%

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_3H_6}=x\%\)

Theo bài ra ta có:

\(\overline{M}=2.7,6=15,2\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{C_2H_4}.\%V_{C_2H_4}+M_{C_3H_6}.\%V_{C_3H_6}+M_{H_2}.\%V_{H_2}=15,2\)

\(\Rightarrow28.x+42x+2.\left(1-2x\right)=15,2\)

\(\Rightarrow66x=13,2\\ \Rightarrow x=0,2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_3H_6}=20\%\\\%V_{H_2}=60\%\end{matrix}\right.\)

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Giọt Sương
27 tháng 5 2019 lúc 23:49

nx1 = nx2 = V/22.4 (1)

PTHH

C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)

Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)

2H2 + O2 ==> 2H2O (2)

theo pt n H2 = nH2O (3)

lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)

lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)

Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol

==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2

hay 0.3a mol = n ankan trong X2

vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2

hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2

đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)

đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)

b là số mol H2 pứ pthh(2)

vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)

nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm

a+b =1mol

và nCO2(1)=nCO2 (3)

hay 3a= n ×1 = n

cho n chạy từ 1 đến 4

n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol

n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol

n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại

n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại

vậy ankan a là CH4 và C2H6

chúc may mắn nè

like ủng hộ mình nhé

Hải Đăng
28 tháng 5 2019 lúc 8:49

Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)

\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)

\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)

\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2

\(\rightarrow n< 3\)

\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6

Quốc Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 4 2020 lúc 7:58

Sơ đồ phản ứng:

\(C_4H_{10}\underrightarrow{^{cracking}}ankan+anken\)

Ta có:

\(n_X=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Cho hỗn hợp X qua brom thì có 25,6 gam brom phản ứng.

\(n_{Br2}=n_{anken}=\frac{25,6}{80.2}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ankan}=n_{C4H10\left(bđ\right)}=0,4-0,16=0,24\left(mol\right)\)

BTKL:

\(m_X=m_{C4H10}=0,24.\left(12.4+10\right)=13,92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{13,92}{0,4}=34,8\)

\(\Rightarrow D=d_{X/H2}=\frac{34,8}{2}=17,4\)

Oh Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 12 2019 lúc 18:20

Gọi số mol O2 là a Cl2 là b

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{32a+71b=36,5-19,1=17,4}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Ba là x số mol Al là y

Bảo toàn e ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x+3y=4a+2b=0,8}\\\text{137x+27y=19,1}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)m=mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
8 tháng 10 2017 lúc 5:40

Bài 38. Axetilen