Lí thường kiệt đã tấn công để phòng thỉ như thế nào ?
Câu 34: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Câu 52: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 53: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên
Câu 54: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:
A. vùng đồng bằng.
B. vùng biên giới.
C. xung quanh trại địch.
D. trên đường địch tấn công.
Câu 52: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 53: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên
Câu 54: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:
A. vùng đồng bằng.
B. vùng biên giới.
C. xung quanh trại địch.
D. trên đường địch tấn công.
Câu 52:B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Câu 53:C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
Câu 54:B. vùng biên giới.
Câu 52: B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Câu 53: C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
Câu 54: D. Trên đường địch tấn công
Câu 14. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyện làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng của Như Nguyệt
Giúp mình w
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Vì nhà Tống gặp phải nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....
nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? *
1 điểm
Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 11: Sau khi rút quân về nước để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với quânTống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương tiến công trước để tự vệ như thế nào?
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta ,Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo ,sáng tạo ''tiến công để tự vệ".Lí Thường Kiệt đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống ,gần biên giới Đại Việt.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta ,Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo ,sáng tạo ''tiến công để tự vệ".Lí Thường Kiệt đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống ,gần biên giới Đại Việt.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là bài học về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
-
Bài học: củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi
Có chủ trương "tiến công trước để tự vệ"
Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn địch
Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của dân
Kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến : là con sông chắn tất cả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long, như 1 chiến hào tự nhiên khó vượt qua, phòng tuyển đắp bằng đất cao, vững chắc, nhiều lớp giậu tre dày đặt, dài khoảng 1km