Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 12 2017 lúc 10:32

Đáp án D

Biện pháp quan trọng hàng đầu để sử dụng hợp lí đất ở vùng Đồng bằng sông Hồng là đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng vì hiện nay khả năng mở rộng diện tích đất rất hạn chế, nhiều diện tích đất bị thoái hóa bạc màu, trong khí đó nhu cầu về lương thực lại ngày càng lớn (do dân số đông).

Nguyet Tran
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
25 tháng 3 2022 lúc 17:04

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông

Hồng?

A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi

C. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản

 

Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốt

C. Than nâu và đá vôi.           D. Đá vôi và sét Cao lanh

 

Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:

A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu

C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn

D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

 

Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)

A. 25,1.                    B. 29,9.                      C. 14.                          D. 26,1.

 

Câu 20. Cho bảng số liệu (***)

Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005

 

Các chỉ số

Đồng bằng Sông Hồng

Cả nước

1995

2005

1995

2000

Số dân (nghìn người)

16137

18028

71996

83106

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)

1117

1221

7322

8383

Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)

5340

6518

26141

39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/người)

331

362

363

477

 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn

B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh  hơn cả nước

C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.

D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.

kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 18:28

Câu 16. Đây là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông

Hồng?

A. Đẩy mạnh thâm canh.                             B. Quy hoạch đô thị và thuỷ lợi

C. Khai hoang và cải tạo đất.                       D. Trồng rừng và khai thác tài nguyên khoáng sản

 

Câu 17. Loại khoáng sản có giá trị nhất ở đồng bằng sông Hồng là

A. Khí đốt và than nâu.          B. Sét Cao lanh và khí đốt

C. Than nâu và đá vôi.           D. Đá vôi và sét Cao lanh

 

Câu 18. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là:

A. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn

B. Phân lớn diện tích đất đai bị thoái hóa, bạc màu

C. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn

D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt

 

Câu 19. Năm 2007, cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp ở đồng bằng sông Hồng chiếm (%)

A. 25,1.                    B. 29,9.                      C. 14.                          D. 26,1.

 

Câu 20. Cho bảng số liệu (***)

Bảng. Số dân, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng cây lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và năm 2005

 

Các chỉ số

Đồng bằng Sông Hồng

Cả nước

1995

2005

1995

2000

Số dân (nghìn người)

16137

18028

71996

83106

Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)

1117

1221

7322

8383

Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)

5340

6518

26141

39622

Bình quân lương thực có hạt (kg/người)

331

362

363

477

 Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Số dân cả nước tăng nhanh hơn Đồng bằng sông Hồn

B. Sản lượng lương thực có hạt Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh  hơn cả nước

C. Sản lượng lương thực có hạt của cả nước tăng 13481 nghìn tấn.

D. Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn cả nước.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 6 2019 lúc 7:09

Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (khoảng 2,5 triệu ha). Hai loại đất này có thể sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo, trước hết phải áp dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với đát phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2018 lúc 2:59

Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (khoảng 2,5 triệu ha). Hai loại đất này có thế sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo, trước hết áp dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.

Đỗ Xuân Long
Xem chi tiết
Dương Ánh Ngọc
2 tháng 3 2016 lúc 10:49

-Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:

-Đất phèn, đất mặn có diện tích rất lớn (2,5 triệu ha). Có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, nên cần được cải tạo.

-Áp dụng biệp pháp thau chua, rửa mặn. Xây dựng hệ thống bờ bao kênh rạch thoát nước mùa lũ, giữ nước ngọt mùa khô.

-Đầu tư lượng phân bón lớn, phân lân, cải tạo đất. Chọn giống cây trồng thích hợp.

Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 20:30

+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).

Lương Ngọc Thuyết
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
2 tháng 3 2016 lúc 10:59

- Các loại đất chính của ĐBSCL là: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và các loại đất khác.

- Ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:

          + Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (hơn 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đấy phù sa ngọt). Nếu được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.

            + Biện pháp cải tạo:

. Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mưa cạn.

. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.

- ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng:

          + Thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng tràm, động vật có: Cá, chim, ong mật; biển có nhiều ngư trường; thềm lục địa Biển Đông có dầu khí.

          + Than bùn là khoáng sản chủ yếu; ngoài ra còn có đá vôi. 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:31

+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).

_silverlining
1 tháng 4 2017 lúc 20:32

+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).

Mạnh
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 22:43

Cải tạo đất đai, đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long mang ý nghĩa lớn đối với khu vực này và đất nước Việt Nam trong tổng thể. Đầu tiên, việc này giúp gia tăng năng suất nông nghiệp và sản xuất thực phẩm, đặc biệt là đất đai cải tạo có thể trở thành nền đất tốt cho việc trồng cây trồng lương thực và cây công nghiệp. Điều này có vai trò quan trọng trong đảm bảo cung cấp thực phẩm cho dân số đang tăng lên không ngừng và cải thiện cuộc sống của nông dân.

Thứ hai, cải tạo đất đai, đất phèn và đất mặn giúp đa dạng hóa nền kinh tế của khu vực. Khả năng sử dụng đất này cho các mục tiêu khác nhau như công nghiệp, dịch vụ, và kinh tế biển tạo ra cơ hội phát triển kinh tế đa ngành và giảm bớt sự phụ thuộc vào một nguồn lực hay ngành nghề duy nhất.

Thứ ba, việc cải tạo đất cũng góp phần bảo vệ môi trường. Nó giúp giảm nguy cơ xâm nhập của nước biển và nâng cao chất lượng đất, đồng thời giảm thiểu sự lún sụt đất và sạt lở. Điều này có lợi cho bảo vệ môi trường tự nhiên và duy trì nguồn tài nguyên đất.

Cuối cùng, cải tạo đất còn tạo cơ hội cho phát triển kinh tế biển. Đất cải tạo có thể được sử dụng cho các hoạt động như nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối, giúp phát triển kinh tế biển mạnh mẽ. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 3:13

Đáp án C