Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?
theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?
Phải quan sát theo một trình tự hợp lý - từ bao quát đến từng bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tay, tai…
TK:
– Phải chú ý quan sát theo một trình tự hợp lý; từ bao quát rồi mới đến các bộ phận.
– Quan sát bằng nhiều giác quan, mắt, tai
– Tìm ra những điểm riêng biệt của đồ vật để có thể phân biệt, nhận dạng dễ dàng, nhất là những đồ vật cùng loại.
Khi quan sát tế bào thực vật, cần chú ý điều gì để quan sát tế bào tốt nhất?
CẦN CHÚ Í ĐẾN MẠNG CỦA BẠN CÓ TỐT KO ĐỂ LÊN GG , BING ,YAHOO , CỐC CỐC HỎI CHỨ CÂU NÀY MIK CHỊU
CÓ ĐỨA LỚP MIK NÓ BẢO LÀ CHÚ Í ĐẾN KÍNH NHƯNG MIK KO BT CÓ ĐÚNG KO
Theo em, khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cần chú ý đến những vấn đề gì? Vì sao?
- Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề sau:
+ Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. (Cần sử dụng đèn sưởi cho vật nuôi non).
+ Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).
+ Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).
- Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:
+ Giữ ấm cho cơ thể.
+ Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
+ Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
+ Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
+ Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
+ Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Quan sát một con vật sống trong tự nhiên mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
a. Em đã có dịp quan sát những con vật nào sống trong môi trường tự nhiên?
b. Em thích con vật nào?
c. Con vật đó có hoạt động hoặc thói quen nào đáng chú ý?
d. Khi thực hiện hoạt động hoặc thói quen, hình dáng của con vật có gì đáng chú ý?
Lưu ý:
- Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Sử dụng từ ngữ gợi tả.
- Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa.
a. Rùa, mực, cá mập, bạch tuộc,..
b. Em thích cá heo
c. Cá heo là loài động vật nổi tiếng thông minh và biết làm xiếc
d. Cá heo là tay bơi giỏi nhất của biển. Nó có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn. Toàn thân chúng trơn bóng như bôi mỡ, không có vảy và mang như cá vì chúng là động vật có vú và nuôi con bằng sữa mẹ. Cả thân người cá heo rất dài và tròn ùng ục, nhìn cứ như một con sâu béo múp míp đáng yêu.
1. Em cần lưu ý điều gì khi tiếp xúc với một số cây và con vật?
2. Theo em, khi đi tham quan thiên nhiên, em cần chuẩn bị những gì?
1. Cần lưu ý khoảng cách, tâm trạng của đối phương
2. Em cần chuẩn bị máy ảnh và các kiến thức cơ bản liên quan đến thiên nhiên
Quan sát 1 cây mà em thích ở nhà em và ghi vắn tăts những gì em quan sát được. Chú ý kiểm tra xem :
a) Trình tự quan sát củ em có hợp lý không ?
b) Em đã quan sát bằng những giác quan gì ?
c) Cái cây em quan sat có gì với nhũng cây cùng loài
Theo em, cần chú ý điều gì khi chơi thể thao để bảo vệ cơ quan vận động?
Khi chơi thể thao để bảo vệ cơ quan vận động em cần chơi đúng tư thế và hạn chế va chạm mạnh khi đang chơi.
Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại vắn tắt những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem.
Tham khảo
Quan sát cây bàng ở sân trường:
- Gốc cây: To, màu nâu sẫm, sần sùi.
- Thân cây: To, không cao, tỏa ra nhiều cành lớn, thân sần sùi.
- Cành, lá: Cây bàng có nhiều cành, tỏa ra giống như một chiếc ô xanh che bóng mát cho các bạn học sinh chơi đùa là giống hình chiếc quạt mo quạt cho chúng em một làn gió mát rượi.
- Hoa: Hoa bàng màu trắng, nhỏ li ti , mọc theo từng chùm hoa dài.
- Quả bàng non màu xanh có hình bầu dục, nhưng chín nó ngả sang màu vàng.
a) Trình tự quan sát của em hợp lí
b) Em đã quan sát bằng những giác quan :
⇒ Thị giác (mắt)
c) Cái cây em quan sát :
⇒ Nhiều tuổi hơn, có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ với tuổi học trò.
Tham khảo:
Miêu tả khái quát:
+ Cây bàng ở góc sân trường em khoảng hơn 10 năm nay rồi
+ Nhìn từ xa, cây bàng trông như một cây cổ thụ cổ kính. Cành lá tươi tốt vào mùa hè và cành lá khẳng khiu trơ trụi vào mùa đông.
- Miêu tả chi tiết:
+ Thân cây: to lớn, màu nâu, có những chỗ bạc phếch để lại dấu ấn của thời gian. Vỏ cây sần sùi, có những chỗ bong tróc. Thân cây rất lớn, to bằng vòng tay của khoảng 2 bạn học sinh
+ Có một vài cái rễ nổi lên trên mặt đất theo năm tháng
+ Cành lá khẳng khiu, dài như những bàn tay.
+ Trên những cành cây ấy, đó là những lá bàng thay sắc đổi màu quanh năm
+ Mùa xuân: lá bàng non và xanh, nhu nhú như những đốm lửa màu xanh ngọc
+ Mùa hè: lá bàng vô cùng xanh tốt. Quả bàng màu vàng, chín ăn rất ngon và ngậy. Hạt bàng còn là đặc sản của Côn Đảo
+ Mùa thu: lá bàng chuyển màu vàng nâu, rụng rất nhiều
+ Mùa đông: bàng trơ trụi lá, cành cây khẳng khiu, ươm mầm sự sống chờ xuân sang.
+ Cây bàng gắn bó với bao thế hệ học sinh, cho chúng em bóng mát và là chỗ để chúng em vui chơi.
a, Trình tự quan sát của em là từ khái quát đến cụ thể, nên hợp lí
b, Em quan sát bằng xúc giác, thị giác và vị giác
c, Cây bàng của em khác với cây phượng, cây bằng lăng dù đều là cây bóng mát ở chỗ: có quả bàng, bàng không có hoa rực rỡ như phượng với bằng lăng.
Tham khảo:
Quan sát cây bàng ở sân trường:
- Gốc cây: To, màu nâu sẫm, sần sùi.
- Thân cây: To, không cao, tỏa ra nhiều cành lớn, thân sần sùi.
- Cành, lá: Cây bàng có nhiều cành, tỏa ra giống như một chiếc ô xanh che bóng mát cho các bạn học sinh chơi đùa là giống hình chiếc quạt mo quạt cho chúng em một làn gió mát rượi.
- Hoa: Hoa bàng màu trắng, nhỏ li ti , mọc theo từng chùm hoa dài.
- Quả bàng non màu xanh có hình bầu dục, nhưng chín nó ngả sang màu vàng.
a) Trình tự quan sát của em hợp lí
b) Em đã quan sát bằng những giác quan :
⇒ Thị giác ( mắt )
c) Cái cây em quan sát :
⇒ Nhiều tuổi hơn , có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ với tuổi học trò.
QUAN SÁT MỘT CÂY MÀ EM THÍCH TRONG KHU TRƯỜNG EM (HOẶC NHÀ EM Ở) VÀ GHI LẠI VẮN TẮT NHỮNG GÌ EM ĐÃ QUAN SÁT ĐƯỢC . CHÚ Ý KIỂM TRA XEM :
A) TRÌNH TỰ QUAN SÁT CỦA EM CÓ HỢP LÍ KO ?
B) EM ĐÃ QUAN SÁT BẰNG NHỮNG GIÁC QUAN NÀO ?
C) CÁI CÂY EM QUAN SÁT CÓ GÌ KHÁC VỚI NHỮNG CÂY CÙNG LOÀI ?
CẤN GẤP !