Những câu hỏi liên quan
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 10 2021 lúc 10:11

m//n ko

Bình luận (0)
Mạnh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Bách
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 11 2021 lúc 22:32

Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)

Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)

Từ 1,2 =>a//b//c

Bình luận (0)
Mai Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Long
4 tháng 5 2021 lúc 21:42

cccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Vân Vui Vẻ
22 tháng 7 2021 lúc 13:58

Giải:

Bài 1:

a) \(6^2\): 4 . 3 + 2 . \(5^2\) 

= 36 : 4 . 3 + 2 . 25

= 27 + 50

= 77

77 = 7 . 11

b) 5 . \(4^2\) - 18 : \(3^2\)

= 5 . 16 - 18 : 9

= 80 - 2

= 78

78 = 2 .3 . 13

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:06

Bài 2: 

a) Ta có: \(70⋮x\)

\(84⋮x\)

Do đó: \(x\inƯC\left(70;84\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(14\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

mà x>8

nên x=14

Bình luận (0)
he lô
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 18:02

Lời giải:
a.

Ta thấy $\widehat{aAb}=\widehat{ABD}=70^0$. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $a\parallel b$

b. 

$\widehat{CAc}=\widehat{aAb}=70^0$ (2 góc đối đỉnh)

Vì $a\parallel b, a\perp d\Rightarrow b\perp d$

$\Rightarrow \widehat{CDB}=90^0$

Bình luận (0)
linh ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 10 2021 lúc 13:49

120o

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 14:00

Gọi I là điểm nằm trong đoạn thẳng cách D qua C

Góc CEF = Góc ICE=70 độ (2 góc so le trong)

Góc CAB =Góc ACI =50 độ (2 góc so le trong)

=> góc ACE= Góc ICE + góc ACI 

                  =70 độ +50 độ

                   = 120 độ 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 14:01

Vì AB//CD//EF nên \(\widehat{ACE}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=\widehat{CAB}+\widehat{CEF}=50^0+70^0=120^0\)

(do bn ko đặt tên cho tia đối của CD nên mình ghi là \(\widehat{C_1};\widehat{C_2}\) nhé)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:44

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
Nakano Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
5 tháng 12 2021 lúc 14:32

undefined

a, Kẻ Ot sao cho Ot song song với Ax và By, ta có:

\(\widehat{xAO}=\widehat{AOD}\) (So le trong)

\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOD}=30^0\\\Rightarrow\widehat{DOB}=70^0-30^0=40^0\)

Mà OD//By

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{DOB}=40^0\)

Bình luận (0)