Bài 5: Tiên để Ơ - clit về đường thẳng song song

nguyễn hiếu
Xem chi tiết
Minh Quân
3 tháng 11 2023 lúc 18:09

#chú thích:vẽ tia ot là tia đối của tia ot?vì bn ghi nhầm nên mình đặt tia đối kia là og nhé

a)

xoy+yoz=180(do kề bù) mà xoy=yoz =>xoy+xoy=180=>xoy=yoz=90.

b)

ot là phân giác xoy nên tox=45 độ.yot=180-45=135.

Bình luận (0)
Minh Quân
3 tháng 11 2023 lúc 18:09

còn nếu bn muốn tình góc yog thì tox=yog=45 nhé

Bình luận (0)
nguyenviethung
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 9 2023 lúc 17:14

Ta có: 

\(\widehat{A}+\widehat{D}=70^o+110^o=180^o\)

Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên"
\(AB//DC\) (Đặt điểm C nằm ngay góc x)

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{B}=180^o\)(trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{C}=x=180^o-90^o=90^o\)

Bình luận (0)
nguyenviethung
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
27 tháng 9 2023 lúc 15:24

Đề đâu ah .

Bình luận (1)
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 9 2023 lúc 15:24

loading...  

Bình luận (1)
tranhongphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 8:33

loading...  loading...  

Bình luận (0)
tranhongphuc
Xem chi tiết
Komuro Tairoku
24 tháng 9 2023 lúc 9:20

Tôi đã làm cho bạn rồi mà?

Bình luận (1)
Kurouba Ryousuke
24 tháng 9 2023 lúc 10:02

`#3107`

`a)`

loading...

Ta có:

\(\widehat {xAC} = \widehat {ACD} = 50^0\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`@` Theo tính chất định lý Euclid:

`=> \text {AB // CD}`

`b)`

Ta có:

`\text {AB // CD}`

`\text {AB} \bot \text {BD}`

`@` Theo định lý Euclid

`=> \text {CD} \bot \text {BD}.`

Bình luận (0)
Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 21:49

Xét tứ giác AFDE có

AF//DE
AE//DF

AD là phân giác của góc FAE
=>AFDE là hình thoi

=>DA là phân giác của góc FDE

Bình luận (0)
dấu tên
Xem chi tiết
Duy Nam
1 tháng 9 2023 lúc 9:46

`# \text {<3 08.}`

Vì \(\widehat{L_1}\) và \(\widehat{KLN}\) là `2` góc đối đỉnh

`=>` $\widehat {L_1} = \widehat{KLN} = 70^0$

Ta có:

\(\widehat{\text{K}_1}+\widehat{\text{KLN}}=180^0\)

Mà `2` góc này ở vị trị trong cùng phía

`=> \text {a // b}`

Vì `\text {a // b}`

\(\widehat{\text{N}_1}+\widehat{\text{M}_2}=180^0\\ \Rightarrow80^0+\widehat{\text{ M}_2}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{ M}_2}=100^0\)

Vì \(\widehat{\text{M}_2}\text{ và }\widehat{\text{M}_3}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{M}_2}+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow100^0+\widehat{\text{M}_3}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{\text{M}_3}=80^0\)

Ta có:

\(\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \widehat{\text{M}_3}=\widehat{\text{M}_1}=80^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\\ \text{Vậy, số đo các góc trong góc M là }\widehat{\text{M}_1}=\widehat{\text{M}_3}=80^0;\widehat{\text{M}_2}=\widehat{\text{M}_4}=100^0.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2023 lúc 9:38

góc L2+góc L1=180 độ(kề bù)

=>góc L2=180-70=110 độ

góc L2=góc K1(=110 độ)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

nên a//b

a//b

=>góc M2+góc N1=180 độ(hai góc trong cùng phía)

=>góc M2=100 độ

góc M2=góc M4(đối đỉnh)

mà góc M2=100 độ

nên góc M4=100 độ

góc M1+góc M2=180 độ(kề bù)

=>góc M1=180-100=80 độ

góc M1=góc M3(đối đỉnh)

mà góc M1=80 độ

nên góc M3=80 độ

Bình luận (0)
Jackson Williams
1 tháng 9 2023 lúc 11:08

M1 = 80o

M2 = 100o

M3 = 80o

M4 = 100o

Bình luận (0)
Đoàn Phúc Thanh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 22:05

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Bình luận (0)
ygt8yy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 8:57

Mở ảnh

Bình luận (0)