Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch A g N O 3 là
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. NaI
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Hòa toàn 30 g hỗn hợp NaF, NaCl,NaBr vào H2O được dung dịch X .Thôi khí Cl2 đến dư vào dung dịch X cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 25,35 g hỗn hợp muối NaF và NaCl .Tính % m NaBr trong hỗn hợp đầu (%)
2NaBr + Cl2 => 2NaCl + Br2 (1)
Gọi nNaF = a (mol),nNaCl = b (mol),nNaBr = c (mol)
Có mhỗn hợp ban đầu = 30 (g)
=> 42.a + 58,5.b + 103.c = 30 (I)
(1) => nNaCl(1) = nNaBr = c (mol)
nNaCl lúc sau = b + c (mol)
Có mhỗn hợp lúc sau = 25,35 (g)
=> 42.a + 58,5.(b+c) = 25,35
=> 42.a + 58,5.b + 58,5.c = 25,35 (II)
(I),(II) => c = \(\frac{93}{890}\)
=> mNaBr = \(\frac{93}{890}.103=10,76\left(g\right)\)
=> %mNaBr = \(\frac{10,76}{30}.100\%=35,87\%\)
Nhận biết ion halide
Chuẩn bị: 4 ống nghiệm; các dung dịch: AgNO3, NaF, NaCl, NaBr, NaI
Tiến hành:
- Cho 2 mL mỗi dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI vào từng ống nghiệm
- Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào mỗi ống nghiệm
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
1. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra
2. Nêu cách nhận biết dung dịch muối halide bằng dung dịch AgNO3.
1: \(AgNO_3+NaI\rightarrow NaNO_3+AgI\downarrow\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(AgNO_3+NaBr\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)
2: nếu xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó là NaCl
nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt thì ống nghiệm đó là NaBr
nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm thì ống nghiệm đó là NaI
nếu ko xuất hiện kết tủa thì ống nghiệm đó là NaF
ho 0.06 mol hỗ hợp NaX và NaY ( X Y là 2 chu kì kế tiếp ) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNo3 thu được 9.5 gam kết tủa , công thức 2 muối trên là
A NaBr , Nal
B NaF NaCl
C NaCl NaBr
D NaF NaCl hoặc NaBr , NaL
Nhận biết các dung dịch sau: NaCl ,NaBr, NaF, NaI, HCl, HNO3 , NaOH
- Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào từng dung dịch .
+, Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH .
+, Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, HNO3 tạo thành nhóm (I) .
+, Những mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl, NaBr, NaF, NaI tạo thành nhóm ( II ) .
- Cho dung dịch AgNO3 dư vào nhóm ( I ) .
+, Mẫu thử nào tan rồi tạo kết tủa trắng là HCl .
PTHH : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+, Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là HNO3 .
- Cho dư dung dịch AgNO3 dư vào nhóm ( II ) .
+, Mẫu thử nào tan tạo kết tủa trắng là NaCl .
PTHH : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+, Mẫu thử nào tan tạo kết tủa màu vàng là NaBr .
PTHH : \(AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr+HNO_3\)
+, Mẫu thử nào tan tạo kết tủa màu vàng nâu là NaF .
PTHH : \(AgNO_3+NaF\rightarrow AgF+HNO_3\)
+, Mẫu thử nào tan tạo kết tủa màu vàng là NaI .
PTHH : \(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI+HNO_3\)
Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI. Cho 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 cô cạn thu được 5,29g muối khan. Hòa tan 5,76 gam A vào nước rồi cho một lượng khí Clo sục qua dung dịch. Sau một thời gian cô cạn thì thu được 3,955 gam muối khan. a. Viết các PTHH b. Tính thành phần % mỗi muối trong A.
\(\left\{{}\begin{matrix}nNaCl=x\\nNaBr=y\\nNaI=z\end{matrix}\right.\)
ta có : \(58,5x+103y+150z=5,76\left(1\right)\)
TN1:
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
z ----> z
\(\Rightarrow m_{muối}=mNaBr+mNaCl=103\left(y+z\right)+58,5x=5,29\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => z =0,01
TN2:
\(Cl_2+2NaI\rightarrow2NaCl+I_2\)
0,01 0,01
\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+I_2\)
\(nNaCl=nCl^-=0,05\rightarrow mNaCl=2,925\left(g\right)\)muối khan ngoài NaCl còn muối khác.Do \(I^-\) có tính khử mạnh hơn \(Br^-\) nên NaI sẽ hết trước và sau hai phản ứng NaBr còn dư.
\(nNaBr\left(dư\right)=t\)
\(\Rightarrow nNaCl=0,05=0,01+y-t+x\)
\(m_{muối}=mNacl+mNaBr\Rightarrow mNaBr_{\left(dư\right)}=3,955-0,05.58,5=1,03\)
\(\Rightarrow t=0,01\)
\(\Rightarrow x+y=0,05\left(3\right)\)
(1) ; (3) ; => \(x=0,02;y=0,03\)
\(\Rightarrow mNaCl=1,17\left(g\right)\)
nhận biết các dung dịch sau : NaI , NaCl , NaBr , NaF .
Câu trả lời là dùng chất AgNO3
Na2S kết tủa đen
NaI kết tủa vàng
NaCl kết tủa trắng
NaF không kết tủa
giúp mình mấy bài này nữa với các bạn ơi !!
1.cho 3,45 g kim loại có hóa trị I tác dụng với khí Clo dư sau phản ứng thu được 8,775 g muối xác định kim loại X?
2.cho 1,545 gam muối NaX tác dụng với dung dịchAgNO3 dư thu được kết tủa Y Phân hủy hoàn toàn Y thu được 1,62 gam kim loại xác định công thức của NaX?
3.cho 4,5 g muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 7,05 gam kết tủa Y xác định công thức của NaX?
4.Biết X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm VIIA cho 47,76 gam hỗn hợp A chứa a gam NaX và b gam NaY tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 86,01 gam hỗn hợp kết tủa biết Mx < My xác định công thức NaX,NaY và tính a,b?
5. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp muối NaX và NaY( X,Y không phải là nguyên tố phóng xạ.X,Y ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA và Zx < Zy) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61 kết tủa hợp xác định công thức hai muối và tính phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
6.cho 27 gam hỗn hợp gồm Cl2 và Br2 có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2 vào dung dịch có chứa m gam NaI Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,64g muối Tính m?
7.sục khí clo dư vào dung dịch có chứa 20,85gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 11,7 gam muối khan Tính khối lượng của NaCl trong X?
8.sục 3,36 l khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch có chứa 50,6 gam hỗn hợp X chứa NaI và NaCl có số mol bằng nhau thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Tính m
9.sục khí clo dư vào dung dịch có chứa 2,52 g NaF; 8,24 g NaBr và 4,5 gam NaI thu được dung dịch Y Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y
10.cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X có chứa 0,06 mol hỗn hợp NaF, NaCl, NaBr Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
5
Giả sử 2 muối NaX và NaY đều cho kết tủa:
Có
Không có một halogen nào thỏa mãn.
Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp
Bài bổ sung đây nhé :
10.
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow NaCl+Br_2\)
x ______1/2 x_____ x__________
\(2NaI+Cl_2\rightarrow2NaCl+I_2\)
y _____1/2y____ y__________
\(n_{Cl2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}y=0,15\left(1\right)\)
Ta có \(x=y\rightarrow x-y=0\left(2\right)\)
(1)(2) \(\rightarrow x=y=0,15\)
\(m_{hhX_{du}}=50,6-0,15.\left(23+23+127+80\right)=12,65\left(g\right)\)
m muối =mhhX dư + mNaCl
\(\Leftrightarrow m_{muoi}=12,65+0,3.58,5=30,2\left(g\right)\)
12.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
_________0,06______0,06____________
\(AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr+NaNO_3\)
_________0,06 ______0,06___________
\(m_{kt}=0,06.\left(108+108+80+35,5\right)=19,89\left(g\right)\)
Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. AgNO3
B. Dung dịch NaOH
C. Hồ tinh bột
D. Cl2
một dung dịch có hòa tan 2 muối là NaBr và NaCl . Nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch đều bằng nhau và bằng C% . Hãy xác định nồng độ C% của 2 muối trong dung dịch , biết rằng 50 g dung dịch 2 muối nói trên tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch AgNO3 8% , có khối lượng riêng D = 1,0625 g/cm3 .
chị tính khối lượng AgNO3 chị nói lại cho em được ko ?