vì sao người dân ở đồng bằng nam bộ ko đắp đê ở ven sông
1.Nêu đặc điểm địa hình sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ
2.vì sao ở đồng bằng Nam Bộ dân không đắp đê ven sông
tick ngay cố lên nhé ^_^
1.
– Hạ lưu của sông Mê Công chảy trên lãnh thổ nước ta (trên 200 km) và chia thành hai nhánh sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng).
+ Ở Tây Nam Bộ: Hằng năm vào mùa lũ, nước các sông dâng cao làm ngập một diện tích lớn, mang theo lượng phù sa màu mỡ. Mùa khô thiếu nước ngọt.
+ Ở Đông Nam Bộ: Có nhiều hồ lớn như Dầu Tiếng, hồ Trị An, hàng loạt sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
2.Nhờ có Biển Hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh & dữ dội như sông Hồng ), ít gây thiệt hại về nhà cửa & cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá, nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất & làm cho đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
Vào mùa hạ mưa nhiều, nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. Để ngăn lũ lụt, người dân nơi đây đã đắp đê dọc hai bên bờ sông.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng Nam Bộ?
A. Là đồng bằng lớn nhất của đất nước, nằm ở phía Nam nước ta.
B. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp phù sa hằng năm.
C. Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
D. Vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngọt.
B. Do đắp đê nên đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp phù sa hằng năm.
Câu 21: Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì?
A. Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước.
B. Trồng rừng, nạo vét lòng sông,
C. Xây dựng công trình thủy điện.
D. Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước và trồng rừng, nạo vét lòng sông.
Câu 4. Hằng năm vào mùa lũ, Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp một lượng phù sa rất lớn. Em hãy cho biết:
a) Phù sa ở sông Cửu Long có phải là một dạng huyền phù không? Vì sao?
b) Phù sa có vai trò gì đối với nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã được hình thành dọc theo những dòng sông nào?
Sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Sông Đà và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Sông Đà và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Vì sao dân cư của Châu Á tập trung ở các vùng đồng bằng châu thổ và các đồng bằng ven biển khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á?
Tham khảo
Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ vì đồng bằng châu thổ màu mỡ ,thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.
Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ là bởi vì ở đó họ có thể san xuất nông nghiệp
Việc đắp đê ngăn lũ ở đồng bằng sông Hồng đã để lại hệ quả nào?
A. Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển.
B. Đất ở đồng bằng chủ yếu là đất được bồi đắp phù sa hàng năm.
C. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.
D. Vào mùa cạn, nước triều lấn mạnh, nhiều diện tích bị nhiễm mặn.
Đáp án B
Vùng kinh tế Viễn Đông của Liên Bang Nga sẽ phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương (sgk Địa lí 11 trang 71).
Theo em hiểu, vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?
- Đồng bằng ven sông là vùng đất phù sa, màu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, trồng nhiều loại cây, cũng như thuận tiện đi lại và xây dựng nhà ở.
- Đồng bằng ven sông thuận lợi cho việc trồng lúa nước. Con người đã đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du xuống đồng bằng để ổn định cuộc sống lâu dài của mình.