Cho phương trình: c o s x + 1 c o s 2 x − m c o s x = m s i n 2 x . Phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π 3 khi:
A. m > − 1
B. m ≥ − 1
C. − 1 ≤ m ≤ 1
D. − 1 < m ≤ − 1 2
\(\text{Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm: a c o s 2 x + b s i n x + c o s x = 0}\)
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình √(x ^ 2 - x + 1) = √(x ^ 2 + 2x + 4) là A. S = {1} . B. S = {0} C. S = mathcal O . D. S = {-1} . Giúp vs bạn ơi:(
1. hoàn thành các phương trình sau? cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao.
a) \(KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}?+?+?\)
b) \(Fe+H_3PO_4\xrightarrow[]{}?+?\)
c) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}?+?\)
d) \(Fe_2O_3+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4+?\)
a)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)
(phản ứng phân hủy)
b)
\(3Fe + 2H_3PO_4 \to Fe_3(PO_4)_2 + 3H_2\)
(phản ứng thế)
c)
\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
(phản ứng hóa hợp)
d)
\(3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\)
(phản ứng oxi hóa khử)
1. hoàn thành các phương trình sau? cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? Vì sao.
a) KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2
b)3 Fe+2H3PO4→Fe3(PO4)2 +3H2
c) S+O2to→SO2
d) 3Fe2O3+COto→2Fe3O4+CO2
Câu nào đúng ?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O, là:
A. s = vt.
B. x = x 0 + vt.
C. x = vt.
D. một phương trình khác với các phương trình A, B, C.
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x - 3 2 + y 2 = 4 . Phép quay tâm O(0;0) góc quay 90 o biến (C) thành (C’) có phương trình:
A. x 2 + y 2 - 6 x + 5 = 0
B. x 2 + y 2 - 6 y + 6 = 0
C. x 2 + y 2 + 6 x - 6 = 0
D. x 2 + y 2 - 6 y + 5 = 0
Phép quay tâm O(0; 0) góc quay 90 o biến tâm I(3; 0) của (C) thành tâm I’(0; 3) của (C’), bán kính không thay đổi. phương trình (C’) là x 2 + y - 3 2 = 4 ⇒ x 2 + y 2 - 6 y + 5 = 0
Đáp án D
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A. x 2 + y 2 + z 2 + 2x - y - 2z = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 + 4x + 2y - 4z = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 + 4x - 2y + 4z = 0S
D. x 2 + y 2 + z 2 + 4x - 2y - 4z = 0
Đáp án D
Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) có dạng x 2 + y 2 + z 2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 với a 2 + b 2 + c 2 - d > 0
Ta có: O(0; 0; 0) ∈ (S) ⇔ d = 0
A(-4; 0; 0) ∈ (S) ⇔ ( - 4 ) 2 + 0 2 + 0 2 - 2a.(-4) - 0 - 0 + 0 = 0 ⇔ a = -2
B(0; 2; 0) ∈ (S) ⇔ 0 2 + 2 2 + 0 2 - 0 - 2b.2 - 0 + 0 = 0 ⇔ b = 1
C(0; 0; 4) ∈ (S) ⇔ 0 2 + 0 2 + 4 2 - 0 - 0 - 2c.4 - 0 = 0 ⇔ c = 2
Vậy phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: x 2 + y 2 + z 2 + 4x -2y - 4z = 0
trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C):x2+(y-1)2=4 . tìm phương trình ảnh của (C) qua phép quay tâm O , góc quay (90o) .
trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C):x2+(y-1)2=4 . tìm phương trình ảnh của (C) qua phép quay tâm O , góc quay (90o) .
trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C):x2+(y-1)2=4 . tìm phương trình ảnh của (C) qua phép quay tâm O , góc quay (90o) .
từ pt => đường tròn có tâm I (0;1 ) và bán kính R=2
gọi ( C' ) là ảnh của C qua Q(0,90) => (C') có bán kinh R=2
Q(0,90) ( I ) => I'( x;y ) <=>\(\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}\)
(C') :(x +1)2 + y2 = 4