giun đất hô hấp bằng bộ phận nào⚡
giúp tôi vs
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi.
B. chỉ bằng phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Tôm sông sống ở môi trường nào? Hô hấp nhờ vào bộ phận gì
A.Sống ở sông, biển - Hô hấp bằng mang.
B.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp qua da.
C.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp bằng mang.
D.Sống ở biển – Hô hấp bằng phổi.
C.Sống phổ biến ở các sông, ao, hồ, … - Hô hấp bằng mang.
Bộ phận nào dưới đây giúp châu chấu thực hiện quá trình hô hấp?
A. da.
B. phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu.
B. Diều.
C. Dạ dày cơ.
D. Ruột tịt
Đáp án C
Giun đất không có răng, bộ phận trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn là dạ dày cơ
Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu
B. Diều
C. Dạ dày cơ
D. Ruột tịt.
1. cành san hô dùng để trang trí bộ phận nào, nêu những biện pháp bảo vệ san hô
2. tại sao giun đất có màu hồng nhạt. Vì sao giun đất được gọi là chiếc cày sống
Ai đúng mình tick (mai mình kiểm tra rồi nhanh lên nhé)
1,Cành san hô dùng để trang trí thực chất là khung xương bằng đá vôi của san hô. tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa các nguồn ô nhiễm và việc khai thác thủy sản trái phép, neo đậu tàu thuyền làm hư hại san hô như việc thả phao khoanh vùng bảo vệ nghiêm ngặt các khu vực có rạn san hô; tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức của cộng đồng và khối doanh nghiệp trong việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển. Ðẩy mạnh công tác xã hội hóa trong công tác bảo vệ san hô, trong đó chú trọng đến việc huy động sự tham gia của các tổ chức trong và ngoài nước về bảo vệ san hô, cũng như có các cơ chế, chính sách khuyến khích kịp thời các tổ chức xã hội, cá nhân tham gia bảo vệ và phát triển các rạn san hô một cách bền vững ở các địa phương...
2, vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuun==> giun có màu phớt hồng. Vì giun đất khi mà đào lỗ chụ xuông đất thì vô tình đất ở chỗ ấy được giun đào bới rất tơi và xốp, rất tốt chô viêc trồng cây vì có tính năng làm cho đất tơi xốp nên được ví như cái cày đó bạn, bữa nào bạn thử tìm chỗ nào có nhiều giun thử xem.
chúc bạn tốt!
Câu hỏi 1 SAI rồi, phải là san hô dùng để trang trí là bộ phận nào mới ĐÚNG
Trả lời lun nè: Bộ phận dùng để trang trí là khung xương đá vôi của chúng
Câu 2 nà: Vì dưới lớp vỏ của giun đất là 1 hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nêm có màu đỏ và bao quanh giun là lớp vỏ cuun => giun có màu phớt hồng
K TUI NHOA BẠN HIỀN
bộ phận nào của cây tham gia quá trình hô hấp nhỉ,trả lời giúp mình với
Tất cả các bộ phận của cây đều có thể hô hấp hết nha bạn! cả rễ,lá,thân,hoa đều có thể hô hấp còn nếu là quang hợp thì chỉ có lá và thân non thôi.
Nhận định nào sau đây là sai về giun đất?
A.Giun đất là loài động vật thuộc ngành giun đốt.
B.Giun đất hô hấp qua da nên cần sống ở nơi đất ẩm.
C.Giun đất là loài phân tính.
D.Giun đất giúp cho đất màu mỡ và tơi xốp
Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất không thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
D. Báo hiệu thời tiết khi có nắng kéo dài.