Hợp chất H 2 NCH ( CH 3 ) COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.
1.Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
*Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2, người ta phải dùng 25,76 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính thành phần phần trăm về thể tích và phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc. (nCH4 = 0,2 và nC2H2 = 0,3)
*Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm C và P, sau phản ứng thu được 31,8 g hỗn hợp CO2 và P2O5. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. (4,8 và 6,2 – 14,56 l)
Dạng bài tập kết hợp các dạng bài tính theo công thức hóa học
Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn 1,76 g hôn hợp khí C2H4 và C2H6. Sau PƯ thu được 2,688 dm3 khí CO2 (đktc). Tính thể tích oxi (đktc) tham gia PƯ.
2) Khối lượng oxi tham gia phản ứng:
ADĐLTKL: \(m_{O_2}=31,8-11=20,8g\)
\(n_{O_2}=\frac{20,8}{32}=0,65mol\)
C+O2->CO2
4P+5O2->2P2O5
Đặt số mol C là x, số mol P là y, có hệ pt:
\(\left\{\begin{matrix}x+\frac{5}{4}y=0,65\\12x+31y=11\end{matrix}\right.\)
=> x=0,4;y=0,2
\(m_C=0,4.12=4,8g\)
\(m_P=0,2.31=6,2g\)
\(V_{O_2}=0,65.22,4=14,56l\)
1) \(CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2->4CO_2+2H_2O\)
\(n_{hh}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\frac{25,76}{22,4}=1,15mol\)
Đặt số mol CH4 là x, số mol C2H2 là y, ta có:
\(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\2x+2,5y=1,15\end{matrix}\right.\)
=>x=0,2;y=0,3
\(V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l;V_{C_2H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(m_{CH_4}=0,2.16=3,2g;m_{C_2H_2}=0,3.26=7,8g\)
Tới đây thì dễ rồi!!!! Không ghi nữa :3
3) Tương tự như 2 bài kia, viết PTHH
-Tính số mol CO2
-Lập hê, tìm số mol của 2 chất tham gia, từ đó dựa theo PTHH tính số mol oxi
-Tính thể tích oxi
Hợp chất H 2 N-CH(CH 3 )-COOH có tên gọi là
A. alanin
B. lysin
C. vali
D. glyxin
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH \(\equiv\) CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
1.tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Al2O3;CuO;Fe2O3
2.bằng pp hóa học hãy tách 3 muối sau: KCl;AlCl3;FeCl3
3.TÁCH riêng từng chất ra khỏi hoonc hợp khí ; H2S;CO2;N2 VÀ HƠI NƯỚC
2,
Cách thức tách như sau:
- Đầu tiên: Thổi NH3 đến dư vào dung dịch, khi đó sẽ xảy ra phản ứng:
+) AlCl3 + NH3 + H2O = Al(OH)3 + NH4Cl
+) FeCl3 + NH3 + H2O = Fe(OH)3 + NH4Cl
Khi đó, trong dung dịch sẽ có KCl và NH4Cl, cô cạn dung dịch ta thu được KCl và NH4Cl. Nung nóng muối khan ta có:
NH4Cl = NH3 + HCl ---> Thu được KCl với khối lượng không đổi.
- 2 chất rắn là Al(OH)3 và Fe(OH)3 cho vào NaOH dư ta có Al(OH)3 sẽ tan còn Fe(OH)3 cho tác dụng với HCl sau đó cô cạn dung dịch thu được FeCl3 với khối lượng không đổi.
- Dung dịch NaAlO2 tác dụng với HCl thu được dung dịch NaCl và AlCl3. Cho NH3 vào dung dịch ta thu được Al(OH)3. Cho tác dụng với HCl rồi cô cạn thu được AlCl3
~~~Hok tốt ~~~
1,
Đầu tiên cho hỗn hợp khí qua Na2SO4 rắn khan
sẽ thu được hh H2S CO2 và N2 bay lên
Na2SO4+H2O-->Na2SO4.10H2O
+) sau đó cho 3 khí qua Ca(OH)2 dư thu được N2 ko tác dụng bay lên
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
Ca(OH)2+H2S-->CaS+H2O
+) từ 2 muối kết tủa cho tac dụng với HCl để thu lại đc CO2 và H2S
~~~Hok tốt ~~~
Có hỗn hợp gồm 3 chất rắn: BaSO4, BaCO3, BaCl2. Hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học
dẫn hỗn hợp qua nước dư thì ta tách :
+ BaSO\(_4\) , BaCO\(_3\) o tan trong nước
+ dung dịch nước lọc là BaCl\(_2\) đem cô cạn dung dich này thu được BaCl\(_2\)
- Sau đó dẫn hỗn hợp các chất rắn không tan trong nước qua khí CO2 vs nước, ta tách ra
+BaSO4 o tan nên ta tách ra BaSO4
+ dung dich là Ba(HCO3)2 đem nung nong được BaCO3
BaCO\(_3\) + CO\(_2\) + H\(_2\)O ⇌ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)
**nCH2 = CH2 ➙...................................
nCH2=CH2\(\rightarrow\)(-CH2-CH2-)n
điều kiện nhiệt độ áp suất xúc tác
Cho các chất sau đây cho biết đâu là dơn chát, đâu là hợp chất, giải thích
O2, Cl2, N2, H, H2O, NaCl, H2SO4, CaCO3, CaO, C, S, Mg, Cu, C4, H10, CH3 COOH, CH3 COONa
* đơn chất : O2, Cl2, N2, H2, C,S,Mg,Cu,C4,H10 ( vì chỉ có một nguyên tố tạo thành )
* hợp chất : H2O,NaCl,H2SO4,CaCO3,CaO,CH3COOH,CH3,,COONa( vì tạo từ 2 nguyên tố trở lên)
phân tích một hợp chất cho biết thành phần của noa gồm 3 nguyên tố C,H,O đốt cháy hoàn toàn 1,24g hợp chất thì thu được 1,76g CO2 và 1,08g H2O . xác định CTPT của hợp chất biết trong hợp chất có 2 nguyên tử C