Tên thay thế của C H 3 C H ( C H 3 ) C H 2 C H 2 C H O là
A. 3-metylbutanal
B. 3-metylpentanal
C. 2-metylbutanal
D. 4-metylpentanal
Câu 1: Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN - thế kỉ I có gì thay đổi?
Câu 2 : Chế độ cai trị của các triều đại phương bắc.
Câu 3 : Tình hình kinh tế nước từ thế kỉ I - VI
Câu 4: Xã hội nước ta từ thế kỉ I - VI có sự phân hóa như thế nào?
Câu 1: Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
Câu 3: Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Câu 1: Tham khảo nha bạn:
=> Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
Câu 2:
=>
a. Chính trị: - Vào thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.) - Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ) - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, hương xã do người Việt quản lý. => Thắt chặt bộ máy cai trị. b. Kinh tế - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt. - Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ công,... c. Văn hóa - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống. - Bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán. => Chúng đồng hóa nhân dân ta bằng nhiều cách. Câu 3: => Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.1Làm thế nào đề chỉnh được các trang in, thay đổi hướng giấy của bảng tính
2 hãy nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ liệu
3 hãy cho biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ?
Câu 1(ko hiểu đề lắm...mh làm thay đổi hướng giấy in ko bt đúng ko nx)
Để có thể thay đổi hướng của giấy in, ta làm những bước sau:
– Bước 1: Chọn File -> Page setup sẽ xuất hiện trên hộp thoại.
– Bước 2: Mở trang page, chọn:
+ Portrait: hướng giấy đứng.
+ Landscape: hướng giấy ngang.
– Bước 3: Nháy OK.
Câu 2:Các bước lọc dữ liệu:
Bước 1:Chuẩn bị
Em thực hiện các thao tác sau:
. Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc
.Mở dải lệnh Data và chọn lệnh Filter... trong nhóm Short S Filter
Bước 2:Lọc
-Nháy chuột vào biểu tượng...
-Chọn giá trị dữ liệu cần lọc
-Nháy 0K
Câu 3:Mục đích
-Dễ hiểu gây ấn tượng và người đọc ghi nhớ lâu hơn
-Có nhiều dạng b.đồ phong phú
-Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu sinh động và trực quan
-Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu...Thank you for reading!!!
(Câu 2 chỗ mh ...thì bn ghi kí hiệu trong sách tinh trang 80, 81 vô nhe...chắc chén câu 23 đúng còn câu 1 thì ko bt
Hỗn hợp A gồm C3H6, C3H4, C3H8. TỈ khối hơi của A so với H2 bằng 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào? (mk giải ra KQ là mdd giảm : 22,08g)
Công thức chung của các chất trong A là: \(C3Hn\)
\(\frac{dA}{H2}=21,2\)
⇒ A= 21,2 .2=42,4
Bài cho 0,2 mol A
⇒ mAmA = 42,4 . 0,2= 8,48 g
Bảo toàn nguyên tố C
⇒nC(A)= 0,2 .3= 0,6 mol
\(\rightarrow nH\left(A\right)=\frac{8,48-0,6.12}{1}\text{= 1,28 mol}\)
Sản phẩm cháy gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}CO2:0,6\left(mol\right)\\H2O:0,64\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)PTHH:
\(\text{CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓+ H2O}\)
0,6______________ 0,6
\(\text{mCO2+H2Om = 0,6.44+0,64.18=37,92 g}\)
\(\text{mCaCO3= 0,6.100= 60 g}\)
\(mCaCO3>mCO2+H2O\) \(m_{ddgiam}=mCaCO3-mCO2+H2O\text{=60- 37,92=22,08 g}\)Tại sao có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo hành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng ? ( Avogađro )
VD: CxHy + ( x+\(\dfrac{y}{4}\) ) O2 --> xCO2 + \(\dfrac{y}{2}\) H2O
300ml 400ml (VCO2 là 300ml, VH2O là 400ml)
Áp dụng: thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo hành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng
=> CxHy + 5O2 --> 3CO2 + 4H2O
=> x= 3; y =8
=> CTHH: C3H8
Gỉai thích giúp mình với
Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành các sơ đồ :
KClO3--t°---> A+B
A+ MnO2 + H2SO4 ------> C+ D + MnCl2 + F
A------> G+ C
G+ F -----> E +H2
C+ E -------> ? +? +H2O.
KClO3--t°---> A+B
-->2KClO3-->2KCl+O2
A+ MnO2 + H2SO4 ------> C+ D + MnCl2 + F
--->4KCl+MnO2+2H2SO4--->Cl2+2K2SO4+MnCl2+2H2O
A------> G+ C
2KCl--->2K+Cl2
G+ F -----> E +H2
2K+2H2O--->2KOH+H2
C+ E -------> ? +? +H2O.
3Cl2+6KOH--->5KCl+KClO3+3H2O
chúc bạn học tốt
Hãy cho biết tên thay thế của X, biết X có công thức cấu tạo sau :
CH3 - CH(CH3) - CH = CH2 A - 2-metylbut-3-en B - 3-metylbut-1-in C - 3-metylbut-1-en D - 2-metylbut-3-inX có CTCT là \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH=CH_2\)
Đọc số C từ đầu gần C=C nhất, do vậy có nhánh metyl ở C số 3
Mạch có 4 C nên là but.
Vậy X là 3-metyl but-1-en
Chọn đáp án C.
đề cương tin học
1. muốn thay đồi cách bố trí hình ảnh trên văn bản em làm như thế nào?
2. hãy nêu các bước để tạo bảng?
3. muốn thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng em làm như thế nào?
4. để chèn thêm hàng hoặc cột em làm như thế nào?
5. nêu cách xóa hàng, xóa cột, xóa bảng?
giúp mình đi. mai mình kiểm tra đề cương rồi huhuhu.....
giúp mình đi mọi người . mình cần gấp
huhuhuhu..........
giúp mình đi ai dug mình tick cho
làm ơn. help me
1. - Nháy chuột trên hình để chọn hình ảnh đó. Dải lệnh ngữ cảnh Picture Tools được hiển thị.
- Nháy chọn Format trên dải lệnh Picture Tools và nháy nút lệnh Wrap Text.
- Chọn In Line With Text nếu chèn hình ảnh nằm trên dòng văn bản hoặc Square nếu chèn trên nền văn bản.
2. Bước 1: Chọn lệnh Table trên dải lệnh Insert
Bước 2: Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng
3. Để thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng, ta đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột( hay hàng) cần thay đổi và kéo thả chuột sang trái phải( hoặc lên, xuống).
4. Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào 1 ô trong bảng
Bước 2: Trên dải lệnh Layout của dải lệnh ngữ cảnh Table Tools:
Nháy Insert Above( hoặc Insert Below) để chèn 1 hàng vào trên( hoặc dưới) hàng chứa ô có con trỏ soạn thảo
Nháy Insert Left( hoặc Insert Right) để chèn 1 cột cào bên trái( hoặc bên phải) cột chứa ô có con trỏ soạn thảo
5. Để xóa các hàng, các cột và xóa bảng, ta chọn lệnh Delete trên dải lệnh con Layoutvaf trên bảng chọn hiện ra:
- Nháy Delete Rows để xóa hàng
- Nháy Delete Columns để xóa cột
- Nháy Delete Table để xóa bảng
Nếu đúng thì tíck cho mik nha
Chúc bạn học tốt!!!!
Hãy nêu 3 ví dụ về phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử và 3 ví dụ về phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử.
Có sự thay đổi số oxh:
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2->\left(t^{^0}\right)CuO\\ H_2+Cl_2->\left(t^{^0}\right)2HCl\\ Na+\dfrac{1}{2}Br_2->NaBr\)
Không có sự thay đổi số oxh:
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ MgO+2HNO_3->Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4->BaSO_4+2HCl\)
Viết CTCT có thể có của các phân tử hợp chất sau: C 4 H 10 ; C 5 H 12 ; C 3 H 6 ; C 2 H 6 O ; C 3 H 8 O; C 4 H 9 Cl.
Viết khối lượng phân tử, tên nguyên tố và công thức hóa học
a) 1 C + 2 O
b) 2 H + 1 O
c) 1 N + 3 H
d) 1 C + 4 H
e) 2 H + 1 S + 4 O
Khối lượng nguyên tử: H = 1, S = 32, O = 16, C = 12, N = 14
a) Cacbon C: 12 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(CO_2\)
Khối lượng phân tử: \(M_{CO_2}=12+2\cdot16=44đvC\)
b) Hiđro H: 1 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(H_2O\)
Khối lượng phân tử: \(M_{H_2O}=1\cdot2+16=18đvC\)
c) Nitơ N: 14 và Hiđro H: 1
Công thức hóa học: \(NH_3\)
Khối lượng phân tử: \(M_{NH_3}=14+3=17đvC\)
d) Cacbon C: 12 và Hiđro H: 1
Công thức hóa học: \(CH_4\)
Khối lượng phân tử: \(M_{CH_4}=12+4=16đvC\)
e) Hidro H: 1, Lưu huỳnh S: 32 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(H_2SO_4\)
Khối lượng phân tử: \(M_{H_2SO_4}=2+32+4\cdot16=98đvC\)