Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 4 2019 lúc 5:56

Em rất thích cách trò chuyện qua điện thoại vì điều đó thể hiện hai bạn đã vô cùng lịch sự khi gọi điện thoại cho nhau.

Hoàng Thế Hải
17 tháng 5 2021 lúc 19:24

không

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hải Nam
6 tháng 8 2021 lúc 10:46
Lời nói chẳng mất tiền mua mà là đây á 🌝
Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Sky Sơn Tùng
19 tháng 8 2015 lúc 7:48

A lô là tiếng Việt đọc theo cách phát âm của tiếng Anh (loud = to lên, lớn lên [âm thanh ]). Từ này ban đầu có thể xuất phát từ thí nghiệm của Bell khi sáng chế máy điện thoại. Sau đó trở nên thông dụng trong quân đội dùng để liên lạc với nhau bằng máy thông tin vô tuyến.
Như vậy, allo khác với hello về nghĩa. 
Trong sử dụng điện thoại có lẽ không nên dùng từ a lô, vì nó vô nghĩa khi nói chuyện với người đầu dây bên kia!
Chi bằng ta dùng tiếng Việt, thí dụ, khi nghe chuông điện thoại reo,ta nhấc máy và nói "Xin chào! tôi..... nghe ".
Có hai cái lợi khi giới thiệu như vậy:
một là, người bên kia biết ngay họ đang nói với ai, và người đó có cách ứng xử kịp thời (nếu có quen biết).
hai là, đỡ mất thời giờ nếu họ gọi nhầm số.

Valentino Rossi
19 tháng 8 2015 lúc 7:48

Đó là từ vay mượn có nguồn gốc từ tiếng Pháp :"Allô". 

Từ này được sử dụng rộng rãi và chủ yếu tại những nước từng là thuộc địa của Pháp. 

Với các nước sử dụng tiếng Anh thì họ nói là "Hello". Do trình độ ngoại ngữ có hạn nên nhiều người lầm tưởng rằng họ cũng nói "alô".

Nguyễn Võ Văn
19 tháng 8 2015 lúc 7:48

tai vi do la loi chao hay la loi hoi ten nguoi do

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2017 lúc 7:55

Những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại là : chuông tới hồi thứ ba, em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai và giới thiệu :

- A lô ! Cháu là Tường, con mẹ Bình, nghe đây ạ.

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 14:28

Tham khảo

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Thư Phan
16 tháng 12 2021 lúc 14:28

Tham khảo

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

MAI GIA BẢO 7A3
16 tháng 12 2021 lúc 14:29

cảm ơn các bạn nhiều

 

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
8 tháng 5 2022 lúc 19:22

Vật tiêu thụ điện

Vì khi sử dụng điện thoại thì máy sẽ bị nóng lên sẽ dẫn đến phát nổ nguy hiểm cho con người

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 17:18

Em đồng tình với ý kiến A. Vì khi em nói lời đề nghị lễ phép, lịch sự thì sẽ dễ dàng nhận được sự giúp đỡ từ người khác hơn vì họ cảm nhận được sự tôn trọng, sự mong muốn thực lòng được giúp đỡ mà em dành cho người ấy.

- Em đồng tình với ý kiến B. Vì khi em nói địa chỉ nơi ở với người giúp đỡ đáng tin cậy thì sẽ giúp cho việc giúp đỡ đó dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Em không đồng tình với ý kiến C. Vì nếu như em không thể bình tĩnh, không ngừng khóc lóc thì sẽ khiến cho việc giúp đỡ trở nên khó khăn hơn, mất thời gian hơn bởi những người muốn giúp em họ không có một thông tin cụ thể nào. Việc khóc lúc này không giải quyết được việc gì và khiến cho mọi việc thêm căng thẳng.

- Em đồng tình với ý kiến D. Vì khi nói với người giúp đỡ số điện thoại của người thân sẽ khiến cho việc giúp đỡ dễ dàng và nhanh chóng hơn, người thân cũng sẽ biết được nơi để tìm và em đang được an toàn.

- Em không đồng tình với ý kiến E. Vì nếu như em cứ im lặng không nói gì thì không ai có thể giúp đỡ được em bởi họ không có thông tin nào cả và việc giúp đỡ cũng sẽ trở nên khó khăn, mất thời gian hơn.

- Em đồng tình với ý kiến G. Vì việc làm cảm ơn người đã giúp đỡ mình thể hiện sự tôn trọng, biết ơn mà em dành cho họ và họ xứng đáng được như vậy. Đồng thời, cũng thể hiện em là một người ngoan ngoãn, biết tôn trọng và nhớ ơn người đã giúp đỡ mình.

 K̥ͦI̥ͦềU̥ͦM̥ͦY̥ͦ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 11 2023 lúc 12:02

Khi tắt điện thoại và bật lại, việc nhập mật khẩu là để bảo vệ thông tin cá nhân và ngăn ngừa truy cập trái phép vào thiết bị.

Phan Văn Tấn
13 tháng 11 2023 lúc 20:11

Khi tắt điện thoại và bật lại, việc nhập mật khẩu là để bảo vệ thông tin cá nhân và ngăn ngừa truy cập trái phép vào thiết bị.

nguyễn đạt nhân
23 tháng 11 2023 lúc 20:17

Khi tắt điện thoại và bật lại, việc nhập mật khẩu là để bảo vệ thông tin cá nhân và ngăn ngừa truy cập trái phép vào thiết bị.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 11 2017 lúc 12:47

Đáp án là A

Na Lê
Xem chi tiết
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:33

Vì âm thanh có tính chất phản xạ :

Trong phòng học hẹp có nhiều mặt phẳng nhẵn nên khi âm phát ra sẽ phản xạ lại ngay.

Trong hội trường thì rất rộng rất ít vật nhẵn nên âm phát ra nghe sẽ bé hơn