Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Lương
Xem chi tiết
hồ minh thư
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

Đinh Thuận
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 13:50

loading...

Baka
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:26

trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử

ta cho nước vào mỗi mẫu thử .

pt :

1) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

2) CaO + H2O -> Ca(OH)2

ta cho quỳ tím vào

+ hóa xanh là CaO -> dán nhãn ( vf Ca(OH)2 làm hóa xanh)

+ hóa đỏ là P2O5 -> dán nhãn ( vì H3PO4 làm hóa đỏ)

Nguyễn Hoàng Long
11 tháng 5 2018 lúc 21:07

Hòa lần lượt một phần trong từng gói bột trắng vào nước, khi đó sẽ có 2 phản ứng xảy ra

1) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

2) CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

- Lần lượt nhỏ 2 dung dịch lên giấy quỳ tím

+ H3PO4 là axit nên nhỏ lên giấy tím chuyển sang màu đỏ

\(\rightarrow\) bột trắng hòa vào nước trước đó là P2O5

+ Ca(OH)2 là bazơ nên khi nhỏ lên giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh dương

\(\rightarrow\) bột trắng hòa vào nước trước đó là CaO

muốn đặt tên nhưng chưa...
11 tháng 5 2018 lúc 21:29

trích mẫu thử

hòa tan 2 mẫu thử vào nước nhận thấy cả 2 mẫu thử đều tan

CaO+ H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2

P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4

cho vào mỗi dung dịch sản phẩm một mẩu quỳ tím

+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5

+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 11 2023 lúc 15:39

Titan Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 21:47

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

Nguyễn Quang Định
23 tháng 2 2017 lúc 21:00

@NTTĐ sai rồi

Buddy
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
19 tháng 8 2023 lúc 6:47

\(6.\\a.K_C=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}\\ b.K_C=\left[CO_2\right]\\ 7.\\ K_C =\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right]\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,62^2}{0,45\cdot0,14^3}=311,30\)