Bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình của thành phố Vũng Tàu (oC) là:
A. 28
B. 6
C. 29
D. 27
Bảng số liệu:
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
TP Vũng Tàu |
26 |
27 |
28 |
30 |
29 |
29 |
28 |
28 |
28 |
28 |
28 |
27 |
Nhiệt độ trung bình của thành phố Vũng Tàu (oC) là:
A. 28
B. 6
C. 29
D. 27
Áp dụng công thức tính nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng /12
=> Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu = (26+27+28+30+29+29+28+28+28+28+28+27) / 12 = 28 (°C)
=> Chọn đáp án A
Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của hai thành phố Hà Nội và Vũng Tàu được cho trong bảng sau:
Tính số giờ nắng trung bình hàng tháng của mỗi thành phố và so sánh.
- Tổng số giờ nắng ở Hà Nội trong năm 2008 là:
63 + 26+ 67+ 73+ 143+ 116+ 144+ 124+ 123+ 92+ 148+ 114 = 1233 ( giờ)
Số giờ nắng trung bình hàng tháng ở Hà Nội là:
1233 : 12 = 102,75 ( giờ )
- Tổng số giờ nắng ở Vũng Tàu trong năm 2008 là:
209+ 211+ 286+ 249+ 203+ 223+ 240+ 196+ 152+ 208+ 164+ 168 = 2509 ( giờ)
Số giờ nắng trung bình hàng tháng ở Vũng Tàu: 2509: 12 ≈ 209,08 ( giờ).
Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của hai thành phố Hà Nội và Vũng Tàu được cho trong bảng sau :
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Nhận xét chung về số giờ nắng qua các tháng ở từng thành phố
c) Tính số giờ nắng trung bình hàng tháng của mỗi thành phố và so sánh
a) - Dấu hiệu ở đây là: Số giờ nắng trong từng tháng năm 2008 của mỗi thành phố.
b) - Nhận xét chung: Số giờ nắng qua các tháng ở 2 thành phố trong bảng cho ta thấy số giờ nóng ở thành phố Hà Nội ít hơn số giờ nóng ở thành phố Vũng Tàu; Số giờ nóng ở thành phố Vũng Tàu khá cao và từ 152 -> 286 (tiếng); Số giờ nóng ở thành phố Hà Nội từ 26 -> 148 (tiếng).
c) - Số giờ nóng trung bình hàng tháng của thành phố Hà Nội là:
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{26.1+63.1+67.1+73.1+92.1+114.1+116.1+123.1+124.1+143.1+144.1+148.1}{1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1}\)
= 1233 (tiếng)
\(\overline{X}\) = \(\dfrac{152.1+164.1+168.1+196.1+203.1+208.1+209.1+211.1+223.1+240.1+249.1+286.1}{1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1.1}\)= 2509 (tiếng)
- So sánh: Số giờ nắng trung bình hàng tháng của thành phố Hà Nội ít hơn số giờ nắng của thành phố Vũng Tàu (1233<2509)
Anh Vinh đi ô tô từ thành phố Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ với vận tốc trung bình là 50km/h. Khi từ thành phố Cần Thơ về thành phố Vũng Tàu, anh ấy chọn đường khác dài hơn đường cũ 10km, đi với vận tốc trung bình 60km/h. Do đó, thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng đường lúc đi từ Vũng Tàu đến thành phố Cần Thơ.
Gọi x là quãng đường đi từ Cần Thơ đi Vũng Tàu ( đi ) ( km ; x > 0 )
Quãng đường đi từ Vũng Tàu đến Cần Thơ ( về ) là x - 10 ( km )
Thời gian đi Vũng Tàu đến Cần Thơ là \(\dfrac{x-10}{5}\) \(\left(h\right)\)
Thời gian đi từ Cần Thơ đi Vũng Tàu là \(\dfrac{x}{60}\) \(\left(h\right)\)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút ( \(40'=\dfrac{2}{3}h\) ) nên ta có pương trình:
\(\dfrac{x-10}{50}-\dfrac{x}{60}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ \(6\left(x-10\right)-5x=200\)
\(6x-60-5x=200\)
\(x-60=200\)
\(x=260\)
Quãng đường từ Vùng Tàu đến Cần Thơ là: \(260-10=250\) ( km)
Vậy quãng đường từ Vũng Tàu đến Cần Thơ dài 250 km
Đâu không phải là trung tâm CN thuộc Đông Nam Bộ
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa.
C. Bình Dương. D. Vũng Tàu.
Đâu không phải là trung tâm CN thuộc Đông Nam Bộ
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa.
C. Bình Dương. D. Vũng Tàu.
Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36
B. 12 và 18
C. 36 và 13
D. 37 và 12
Đáp án D
- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.
- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.
Vậy Chọn D
Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ
- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.
- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.
Cho bảng số liệu:Nhiệt độ trung bình các tháng tại hà nội và tp. Hồ chí minh(Đơn vị: °C)
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh lần lượt là
A. 12,50C và 3,20C
B. 9,40C và 13,30C.
C. 3,20C và 12,50C
D. 13,70C và 9,40C
Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ trung bình tháng cao nhất - nhiệt độ trung bình tháng thâp nhất
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = 28,90C - 16,40C = 12,50C
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh = 28,90C - 25,70C = 3,20C => Chọn đáp án A
Tuyến tàu thủy cao tốc giữa Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Giờ - Vũng Tàu - Bến Tre được chính thức hoạt động đầu năm 2018 . Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - vũng Tàu hoạt động từ ngày 10/2 với tổng thời gian hành trình là 120 phút , giá vé 250000 đồng . Trong 3 ngày đầu khai trương , hành khách sẽ nhận được khuyến mãi đặc biệt , giảm 50% giá vé . Tàu thủy C132 chạy trên tuyến này có vận tốc 28 hải lí / giờ .
a) Biết một hải lí tương đương 1,852km . Tàu thủy chạy trên tuyến đường biển này có vận tốc bao nhiêu km/giờ ?
b) Tính độ dài tuyến đường biển Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Vũng Tàu .
c) Gia đình bác Tứ có ba người đi tàu từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu trong ba ngày đầu thì cần phải trả tổng số tiền vé là bao nhiêu ?