Những câu hỏi liên quan
4 . Bình Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 9:06

B nhé

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
23 tháng 2 2022 lúc 9:06

B

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
23 tháng 2 2022 lúc 9:09

b

Bình luận (0)
Đỗ Phương Quỳnh
Xem chi tiết

B nhưng câu hỏi thiếu từ giảm nha 

Bình luận (0)
Đức Kiên
19 tháng 3 2023 lúc 19:40

 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

Bình luận (0)
Luong Nguyen
19 tháng 3 2023 lúc 19:52

 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

 

Bình luận (0)
Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
26 tháng 4 2023 lúc 18:11

đề thiếu bạn nhé

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Chọn A

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 12:56

Việc đưa chì vào xăng để tăng chỉ số octane không làm giảm ô nhiễm môi trường vì lượng chì trong xăng cao làm ô nhiễm không khí.

→ Chọn A.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết

Môi trường là nơi chúng ta sinh sống, phát triển hàng ngày, là không gian để sinh tồn của rất nhiều những loại động vật, thực vật trong tự nhiên. Tuy nhiên, ngày nay do ý thức không tốt của con người mà môi trường đang ngày càng trở nên ô nhiễm nặng nề. Sự ô nhiễm này không chỉ gây suy giảm chất lượng môi trường sống mà còn đe dọa đến chính sự sống của con người trên trái đất.

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, đời sống xã hội tuy đã được cải thiện rất nhiều. Nhưng song song với nó là những tác hại vô hình nhưng lại để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với cuộc sống của con người. Đó chính là thực trạng suy giảm môi trường sống, môi trường tự nhiên. Sự phát triển của công nghiệp kéo theo một loạt các mặt trái như: rác thải trong quá trình sản xuất, khói bụi thải ra từ các nhà máy, rồi để phục vụ cho sản xuất, cho phát triển kinh tế mà con người đã khai thác quá mức cho phép các nguồn lực tự nhiên, từ đó gây suy giảm sinh thái, gây ô nhiễm môi trường. Môi trường sống ở đây có thể hiểu là bao gồm các yếu tố tự nhiên như: nước, không khí, cây cối, đất đai…là những yếu tố có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống của con người. Mà khi những yếu tố này bị nguy hại, nó sẽ đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong của con người cũng như của các loài sinh vật, thực vật trong tự nhiên.

Sự phát triển công nghiệp, sự phát triển của đời sống xã hội, đời sống kinh tế đã kéo theo một loạt những tác hại đối với môi trường. Cụ thể như: khi khói bụi ở các nhà máy sản xuất công nghiệp, khói bụi ở đường xá xe cộ thải vào trong không khí sẽ làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm, từ đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, cũng như sức khỏe của con người trong xã hội. Ta có thể thấy không khí là yếu tố duy trì sự sống của con người thông qua hoạt động hô hấp của cơ thể. Vì vậy, một khi môi trường bị ô nhiễm sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người. Con người có thể một ngày không ăn hoặc không uống nhưng không thể không thở, dù chỉ là một phút. Nói như thế ta mới thấy được vai trò của môi trường không khí, và sự nguy hiểm, đe dọa của ô nhiễm môi trường đến sự sống của con người.

Không chỉ có môi trường không khí bị ô nhiễm mà nguồn nước thải trong công nghiệp, trong sinh hoạt chưa được xử lí mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nước. Môi trường nước khá nhạy cảm, chỉ cần ô nhiễm một vùng nước sẽ có nguy cơ lây lan ra rất nhiều các vùng khác, các ao hồ, sông suối khu vực xung quanh. Môi trường nước bị ô nhiễm không chỉ làm cho cá, tôm, các loài thủy sinh chết mà còn gây nguy hiểm cho con người bởi nguồn nước bị ô nhiễm là nguồn nước con người sinh hoạt hàng ngày, từ đó sẽ gây ra nhiều căn bệnh lạ về da, về đường hô hấp, đặc biệt là căn bệnh ung thư. Hẳn chúng ta còn nhớ vụ việc công ty sản xuất mì chính Vedan xả nước thải sản xuất ra môi trường mà không hề qua khâu xử lí nước thải nào. Hành động vô ý thức này đã khiến cho nước của cả một vùng bị ô nhiễm trầm trọng, người dân một làng lân cận đó bị ung thư rất nhiều. Vụ việc này đã thu hút rất nhiều sự chú ý của dư luận trong một thời gian dài.

Ô nhiễm nước còn làm các con sông trở thành sông chết. Ví dụ như con sông Tô Lịch ở Hà Nội, do lượng rác sinh hoạt thải xuống quá nhiều mà giờ đây nó đã trở thành một con sông chết, không có bất kì loài sinh vật nào có thể sống ở đó, màu nước đen đục như màu của nước cống, khi di chuyển qua khu vực này còn có mùi thối của rác thải. Ô nhiễm môi trường nước còn gây ra những hệ lụy quan trọng, đó là gây ô nhiễm môi trường đất. Vì giữa chúng có mối quan hệ rất thân thiết. Nước thải, rác thải ngấm vào đất gây ô nhiễm. Vùng đất bị ô nhiễm này khiến cây cối không thể sinh trưởng được, mặt khác đất bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, làm nó ô nhiễm theo. Khi con người sử dụng nguồn nước ô nhiễm này thì rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.

Ngoài ra, thực trạng chặt phá rừng để phục vụ cho sản xuất một cách bừa bãi, thiếu hợp lí cũng làm cho môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Mất rừng sẽ gia tăng các loại thiên tai, làm cho thời tiết thất thường. Mưa lớn nhưng không có những cánh rừng đầu nguồn cản trở dòng chảy dễ gây sạt lở đất đá, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Như vậy, môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa nghiêm trọng vì hiện trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, vì vậy để bảo vệ môi trường sống cũng chính là bảo vệ sự sống của con người, thì chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền để bạn bè, người thân cùng những người trong xã hội cùng chung tay bảo vệ môi trường. Chỉ có như thế môi trường sống của chúng ta mới trở nên trong sạch, tốt đẹp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 10:13

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) → Đáp án B.

(4) sai. Vì gia tăng cạnh trạnh sẽ làm giảm tỉ lệ sinh sản dẫn tới làm giảm tốc độ tăng trưởng.

Bình luận (0)
Gọi tôi là Ác Ma
Xem chi tiết

`2`

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 5 2022 lúc 22:01

2  giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
11 tháng 5 2022 lúc 22:03

3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2017 lúc 13:26

Đáp án B

(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hấp. à đúng

(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hấp của hạt. à sai, dung dịch KOH hấp thu CO2 từ không khí.

(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung d ịch ớc vôihai bên lchứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. à sai

(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút vai trò hấp thu CO2giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm. à sai, giọt màu đẩy xa hạt mầm.

(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường à đúng

Bình luận (0)
Phạm Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
21 tháng 4 2022 lúc 6:54

B

Bình luận (1)
Minh Anh sô - cô - la lư...
21 tháng 4 2022 lúc 6:55

B

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 4 2022 lúc 7:03

B

Bình luận (0)