2 giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2
2 giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2
Thực vật góp phần làm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàng lượng CO2 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C.Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
Cho các thông tin sau đây:
(1) Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi.
(2) Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông, …)
(3) Giữ lại bụi bẩn trên tán lá, hạn chế hàm lượng bụi bay trong không khí.
(4) Giảm tốc độ thổi của gió và vận tốc dòng chảy nước khi trời mưa bão.
Có bao nhiêu nội dung đúng khi nói về vai trò của thực vật trong việc góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất? (1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp. (2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường. (3) Xây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide. Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).
Cho các thông tin sau đây:
(1) Giảm thiểu thiên tai nhờ khả năng cản bớt ánh sáng, gió và vận tốc dòng chảy.
(2) Làm dịu mát môi trường xung quanh thông qua việc thoát hơi nước ở lá.
(3) Cân bằng hàm lượng khí ôxi và khí cacbônic trong bầu khí quyển nhờ quá trình quang hợp.
(4) Làm thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
Có bao nhiêu nội dung đúng khi nói về vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây ?
A. Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
B. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…)
C. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
Câu 1. Trong các bậc phân loại dưới đây, bậc phân loại nào lớn nhất ?
A. Loài B. Họ C. Bộ D. Lớp
Câu 2. Quá trình nào ở cây xanh giúp giảm lượng khí cacbônic và tăng lượng khí ôxi trong không khí?
A. Hô hấp | B. Quang hợp | C. Thoát hơi nước | D. Hút nước |
Câu 3. Bộ phận nào của cây giúp giữ đất ?
A. Thân | B. Lá | C. Cành | D. Rễ |
Câu 4. Loại vi khuẩn lấy chất dinh dưỡng từ xác sinh vật khác thuộc loai ?
A. Tự dưỡng | B. Quang dưỡng | C. Hoại sinh | D. Kí sinh |
Câu 5. Số tế bào của cơ thể vi khuẩn?
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. 4 |
Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?
A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước
Câu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?
A. Ngừng sản xuất công nghiệp.
B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
C. Trồng cây gây rừng.
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.
Câu 9: Nhóm thực vật có ích cho con người là?
A. Cây lúa, cây khoai, cây chè
B. Cây chè, cây thuốc lá, cây lúa
C. Cây chè, cây su hào, cây cần sa
D. Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá
Câu 10: Để bảo vệ rừng con người cần làm gì?
A. Tăng cường sử dụng và khai thác rừng
B. Tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
C. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn
D. Đốt nương làm rẫy không kiểm soát
Thực vật góp phần làm giảm thiểu môi trường nhờ khả năng nào dưới đây ?
A. Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
B. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…)
C. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí
D. Tất cả các phương án đưa ra