Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
25 tháng 2 2017 lúc 13:45

Tên một số động vật nuôi: chó, mèo, gà, lợn, trâu, bò.

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 9 2021 lúc 17:26

1, Những động vật xung quanh e có giá trị thực tiễn là:

-Con trâu: cung cấp thịt, sức kéo

-Cá: Làm sạch nước, ăn bọ gậy, làm thức ăn

Chó:Làm ng trông nhà, làm thức ăn

............

2, Ta cần phải:

- Kêu gọi mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã

- Trồng rừng, cấm chặt phá rừng, săn bắt, bảo tồn đv hoang dã trái phép

- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.

Ling ling 2k7
1 tháng 9 2021 lúc 17:23

2) Để bảo vệ cho động vật hoang dã, em cần 

- Không được khai thác đc hoang dã vì mục đích xấu

- Không được chụp ảnh động vật hoang dã

- Không ăn thịt thú rừng

- Đối xử tốt với động vật hoang dã

 

htfziang
1 tháng 9 2021 lúc 17:31

1. Một số động vật có giá trị thực tiễn

- Chó: trông nhà, làm vật nuôi, (thức ăn :<),..

-Mèo: làm vật nuôi,..

-Chim: bắt sâu, bọ; làm cảnh,...

2. Em cần:

-Không đc khai thác quá mức động vật hoang dã

- Không đốt rừng

- Không sử dụng các loại sản phẩm làm từ da/ sừng/.. của động vật hoang dã

- Tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã

dung nguyen
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 2 2022 lúc 19:28

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
michiru
Xem chi tiết
Tokisaki Yuu
12 tháng 4 2018 lúc 10:02

1) chó, mèo, chim,...2) Những vật nuôi này có thể có một số đặc điểm cơ thể, cấu tạo, hình thái, sinh hoạt, bản tính , bản năng sinh tồn ,... giống như động vật hoang dã, mèo thì có vuốt sắt nhọn tương tự như hổ, chó sẽ biết đánh hơi, khi cảm thấy bị đe dọa chúng sẽ phản ứng khá nhạy cảm, thậm chí là rất tiêu cực. Còn đối vs người thì chúng có một mối quan hệ khá mật thiết, quan hệ tình cảm giữa người và vật nuôi, lâu ngày sẽ tạo thành 1 khối, vượt rào cản giữa người và động vật. 3) NẾU ĐỘNG VẬT BỊ TUYỆT CHỦNG sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống cn ng rất nhiều , từ lâu động vật đã rất đa dạng. Nếu bị tuyệt chủng sẽ ko thể cân bằng đc hệ sinh thái. Động vật cung cấp cho cn người SỨC KÉO, CUNG CẤP THỰC PHẨM, Dược liệu, sản phẩm công, nông nghiệp, một số loài có tác dụng tiêu diệt các sinh vật gây bệnh, có giá trị văn hoá, giống vật nuôi, góp nhiều vai trò lớn trong việc nghiên cứu khoa học,...

đạt lê
Xem chi tiết
Cihce
24 tháng 10 2021 lúc 8:41

Môi trường hoang mạc : lạc đà 1 bướu , rùa sa mạc , ...

Nguyễn Hà Giang
24 tháng 10 2021 lúc 12:58

Một số loại cây sống ở sa mạc:

- Cây xương rồng.

 Cây xương rồng là cây có thân mọng nước, là biến thành gai nên có khả năng sống ở nơi khô hạn bậc nhất- "sa mạc"

Một số động vật sống ở sa mạc:

- Đàn dê, sư tử núi, lạc đà.

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Lương Minh Hoàng
5 tháng 12 2023 lúc 21:22

Con khỉ
Ngựa vằn
Khỉ đọt
Chó sói
Con báo
Lạc đà
Cá sấu 

Hổ
Con gấu
Tinh tinh
Sư tử
Con voi
Con sóc
Con trăn
Con rắn
Con hà mã
Chuột túi
Con thỏ 
Con dơi
Đây nhà bạn và còn rất nhiều nữa!

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
5 tháng 12 2023 lúc 21:23

icon

Các loài động vật hoang dã: hổ, sư tử, lợn rừng, đại bàng, voi, tê giác, hà mã, nai, hươu, Cáo, chồn, tê tê, cá voi, kền kền, gấu,hươu sao,nhím,chim yểng,gà lôi trắng,chim công ấn độ

Citii?
5 tháng 12 2023 lúc 21:23

Khỉ

Gấu trúc

Cá mập

Ngựa vằn

Khỉ đột

Hải mã

Báo 

Chó sói

Linh dương

Sứa

Cua

Hươu cao cổ

Lạc đà

Sao biển

Cá sấu

Hổ

Sư tử

Tinh tinh

Voi

Rắn

....

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 1 2017 lúc 2:05

Đáp án: C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 2 2019 lúc 17:24

Đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 11:50

Tham khảo!

Ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã:

Biện pháp

Ý nghĩa của biện pháp

- Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soát các hoạt động săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.

- Răn đe, ngăn chặn , từ đó, giúp giảm thiểu tối đa các hành vi săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ các loài động vật hoang dã,…

- Giúp người dân hiểu rõ về vai trò và tầm quan trọng của việc bảo vệ các loài động vật hoang dã, từ đó, nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã.

- Bảo vệ các khu rừng và biển; Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia,…

- Giúp bảo vệ môi trường sống của các loài động vật hoang dã.