Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 1 2016 lúc 21:34

*Giả sử a>b

mà bc=ab>bb

=>bc>bb=>c>b

mà ca=bc<cc

=>ca<cc=>a<c(1)

mà ca=ab<aa

=>ca<aa=>c<a(2)

Từ (1) và (2)=>Vô lí

*Giả sử a<b

mà bc=ab<bb

=>bc<bb=>c<b

mà ca=bc>cc

=>ca>cc=>a>c(3)

mà ca=ab>aa

=>ca>aa=>c>a(4)

Từ (3) và (4)=>Vô lí

         =>a=b( vì a<b vô lí, a>b vô lí)

mà ab=bc

=>aa=ac

=>a=c

Vậy a=b=c

Vũ Nguyễn Hoài Nam
9 tháng 1 2016 lúc 21:26

chắc bằng 1

Lê Quốc Vương
9 tháng 1 2016 lúc 21:28

Giả sử a\(\ne\)b\(\ne\)c

=> \(a^b\ne b^c\ne c^a\) ( trái với đề bài ) 

=> a=b=c

Hoàng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 10:16

   

a) 9x2 - 36

=(3x)2-62

=(3x-6)(3x+6)

=4(x-3)(x+3)

b) 2x3y-4x2y2+2xy3

=2xy(x2-2xy+y2)

=2xy(x-y)2

c) ab - b2-a+b

=ab-a-b2+b

=(ab-a)-(b2-b)

=a(b-1)-b(b-1)

=(b-1)(a-b)

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

Ffffcgg
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
19 tháng 1 2017 lúc 22:45

+ Nếu \(a\)\(;\)\(b\) không chia hết cho 3  \(\Rightarrow\) \(a^2;\)\(b^2\)chia 3 dư 1
khi đó \(a^2+b^2\) chia 3 dư 2  \(\Rightarrow\)\(c^2\) chia 3 dư 2  (vô lý)
 \(\Rightarrow\)trường hợp  \(a\)\(b\) không chia hết cho 3 không xảy ra \(\Rightarrow\) \(abc\)\(⋮\)\(3\)                                      \(\left(1\right)\)

+ Nếu \(a\)\(;\)\(b\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow\)\(a^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4 cà \(b^2\) chia 5 dư 1 hoặc 4

Nếu \(a^2\) chia 5 dư 1 và \(b^2\) chia 5 dư 1  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 2            (vô lí) Nếu \(a^2\) chia 5 dư 1 và \(b^2\) chia 5 dư 4  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 0  \(\Rightarrow\) \(c\)\(⋮\)\(5\) Nếu \(a^2\) chia 5 dư 4 và \(b^2\) chia 5 dư 1  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 0  \(\Rightarrow\) \(c\) \(⋮\)\(5\)Nếu \(a^2\) chia 5 dư 4 và \(b^2\) chia 5 dư 4  \(\Rightarrow\) \(c^2\) chia 5 dư 3            (vô lí).                                               Vậy ta luôn tìm được một giá trị của \(a,\)\(b,\)\(c\)thỏa mãn \(abc\)\(⋮\)\(5\)                                               \(\left(2\right)\)

+ Nếu  \(a,\)\(b,\)\(c\) không chia hết cho 4  \(\Rightarrow\) \(a^2,\)\(b^2,\)\(c^2\) chia  8 dư 1 hoặc 4
khi đó \(a^2+b^2\) chia  8 dư \(0,\)\(2\)hoặc
\(\Rightarrow\) c2:5 dư 1,4. vô lý => a hoặc b hoặc c chia hết cho 4                             (3)
Từ (1) (2) và (3) => abc chia hết cho 60

Đoan Lê Thục Nhật
Xem chi tiết
Hoàng Đình Hải
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Ngân
25 tháng 7 2021 lúc 17:46

lộn lộn ;v

Khách vãng lai đã xóa
kiều thanh thủy
Xem chi tiết
phạm nam anh
10 tháng 11 2016 lúc 21:29

a+5b chia hết 7 thì a và b chia hết cho 7

vậy 10a +b chia hết 7

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
11 tháng 11 2016 lúc 17:18

Ta có :

\(a+5b⋮7\)

\(\Leftrightarrow21a-a+5b-7b⋮7\)

\(\Leftrightarrow20a-2b⋮7\)

\(\Leftrightarrow2\left(10a-b\right)⋮7\)

Mà ( 2 ; 7 ) = 1

=> 10a - b chia hết cho 7

** Sai đề nhé bạn

Trần Minh An
8 tháng 4 2017 lúc 19:36

Ta xét hiệu:

(10a + 50b) - (10a + b) = 10a + 50b - 10a - b

= 49b \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (10a + 50b) - (10a + b) (1)

Theo bài ra: a + 5b \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) 10(a + 5b) \(⋮\) 7 (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10a + b \(⋮\) 7

Vậy nếu a + 5b chia hết cho 7 thì 10a + b cũng chia hết cho 7

Trần Minh Hoàng
8 tháng 4 2017 lúc 19:50

Ta xét hiệu:

\(\left(10a+50b\right)-\left(10a+b\right)=10a+50b-10-b\)

\(=49b⋮7\)

\(\Rightarrow\left(10a+50b\right)-\left(10a+b\right)\) \(\left(1\right)\)

Theo bài ra:\(a+5b⋮7\)

\(\Rightarrow10\left(a+5b\right)⋮7\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\), suy ra:

\(10a+b⋮7\)

Vậy nếu \(a+5b\) chia hết cho 7 thì \(10a+b\) cũng chia hết cho 7.

Tạ Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
10 tháng 11 2016 lúc 21:42

Ta có :

\(2\left(10a+b\right)+\left(a+5b\right)=20a+2b+a+5b=\left(20a+a\right)+\left(2b+5b\right)\)

\(=21a+7b=7\left(3a+b\right)\)

+) Nếu : \(\left(10a+b\right)⋮7\Rightarrow\left(a+5b\right)⋮7\) ( Vì : \(7\left(3a+b\right)⋮7\) )

+) Nếu : \(\left(a+5b\right)⋮7\Rightarrow2\left(10a+b\right)⋮7\) ( Vì : \(7\left(3a+b\right)⋮7\) )

Mà : 2 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau .

\(\Rightarrow10a+b⋮7\)

Vậy ...