Bằng những cách nào để biết có một dòng điện chạy qua vật dẫn?
Bằng những cách nào để biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn?
- Để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn hay không, cách đơn giản nhất là dùng ampe kế nhạy đế đo dòng điện. Một cách khác là sử dụng từ của dòng điện: đặt một kim nam châm (có thể quay tự do trên một mũi nhọn) gần vật dẫn, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc - nam thì trong dây đẫn có dòng điện chạy qua.
- Để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn hay không, cách đơn giản nhất là dùng ampe kế nhạy đế đo dòng điện. Một cách khác là sử dụng từ của dòng điện: đặt một kim nam châm (có thể quay tự do trên một mũi nhọn) gần vật dẫn, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc - nam thì trong dây đẫn có dòng điện chạy qua.
Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì dòng điện có khả năng gây ra những tác dụng nào? Ứng dụng của từng tác dụng trên?
Tác dụng từ : Quạt điện
Tác dụng nhiệt: Bàn ủi, bếp điện
Tác dụng phát sáng: Bóng đèn
Tác dụng hóa học: Mạ vàng
Tác dụng sinh lí: Châm cứu, máy kích tim
* Tác dụng nhiệt:
- Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên.
- Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt đội cao thì phát sáng.
VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên,...
* Tác dụng phát sáng:
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
- Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
* Tác dụng từ:
- Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.
* Tác dụng hóa học:
- Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
- Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc....
* Tác dụng sinh lý:
- Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.
Bảng mạch in (Hình 1) được sử dụng để kết nối các linh kiện điện tử với nhau nhờ các đường dẫn điện bằng đồng được in sẵn trên một tấm vật liệu cách điện.
Xét một đường dẫn bằng đồng có tiết diện 5.10-8 m2, có dòng điện 3,5 mA chạy qua. Mật độ electron trong đồng là 1029 m-3. Tính tốc độ dịch chuyển của các electron trên đường dẫn này.
Tốc độ dịch chuyển của electron là:
\(v=\dfrac{I}{Sne}=\dfrac{3,5\cdot10^{-3}}{5\cdot10^{-8}\cdot10^{29}\cdot1,6\cdot1,6\cdot10^{-19}}=4,375\cdot10^{-6}\left(m/s\right)\)
Câu 47 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dòng điện trong một vật dẫn ?
A. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn đó.
B. Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một dụng cụ dùng điện nối giữa hai đầu vật dẫn đó.
C.Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải có một vật nhiễm diện nối với vật dẫn đó.
D.Muốn có dòng diện chạy trong một vật dẫn cần phải nối kín hai đầu vật dẫn đó.
cho mình hỏi câu hỏi vật lí này:
khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì dòng điện có khả năng gây ra những tác dụng gì?
- Tác dụng phát sáng
-Tác dụng nhiệt
- Tác dụng hóa học
-Tác dụng từ
Tác dụng sinh lí
tác dụng từ, phát sáng, hóa học,sinh lý, nhiệt
- Light effect Heat effects - Chemical effects - Effects of words Physiological effects
Giả sử có một dây dẫn chạy qua nhà. Nếu không dùng dụng cụ có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ?
Có thể theo hai cách sau:
1. Cuốn dây thành cuộn. Đặt thanh sắt nhỏ trước cuộn dây đó. Nếu trong dây dẫn có dòng điện thì thanh sắt sẽ bị hút.
2. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần dây dẫn căng thẳng, nếu có dòng điện chạy trong dây, dây sẽ bị rung (dao động)
Câu 50 : phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cơ thể người và động vật là những vật không cho dòng điện chạy qua .
B. Cơ thể người và động vật là những vật là những vật dẫn điện tốt
. C. Nếu dòng điện chạy qua cơ thể, các cơ sẽ bị co giật .
D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết .
Câu 50 : phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cơ thể người và động vật là những vật không cho dòng điện chạy qua .
B. Cơ thể người và động vật là những vật là những vật dẫn điện tốt
. C. Nếu dòng điện chạy qua cơ thể, các cơ sẽ bị co giật .
D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết .
A. Cơ thể người và động vật là những vật không cho dòng điện chạy qua.
Nếu đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn X và vật dẫn Y thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn nào có giá trị nhỏ hơn?
Câu 1. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 thì toả ra một nhiệt lượng là 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó là bao nhiêu?
A. 15 phút. B. Một giá trị khác.
C. 18 phút D. 900 phút.
Câu 2. Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:
A. 50 B. 60 C. 10 D. 12
Câu 3. Khi HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 9 V thì dòng điện chạy qua nó là 0,6A . Nếu HĐT tăng lên đến 18V thì dòng điện qua nó là bao nhiêu
A. 0,8A B. 1,2A C. 0,6A D. 1,8A
Câu 4. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về biến trở?
A. Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch.
B. Biến trở dùng để điều chỉnh dòng điện trong mạch.
C. Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dài dây dẫn.
D. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch.
Câu 5. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở một dây dẫn hình trụ đồng chất?
A. B.
C. Một công thức khác. D.
Câu 6. Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W. Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường?
A. Công suất tiêu thụ của đèn là 3W
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A
C. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 12V.
D. Cả ba ý kia đều đúng
Câu 7. Mắc nối tiếp hai điện trở R1=12, R2 = 6 vào hai đầu đoạn mạch AB. Dòng điện chạy qua R1 là 0,5A. .HĐT giữa hai đầu AB là:
A. 6V B. 9V C. 18V D. 7,5V
Câu 8. Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình co biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
B. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Mình chỉ giỏi tiếng anh thôi mấy cái này mình không rành