Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2018 lúc 5:55

a.

 

b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được

2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O

c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2

C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2

n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2018 lúc 11:35

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

Bình luận (0)
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 10 2021 lúc 20:04

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O

Bình luận (0)
misha
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
7 tháng 12 2021 lúc 8:07

a, 4K + O2 -> 2K2O

Tỉ lệ: 4 :1 :2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:07

\(a,4K+O_2\xrightarrow{t^o}2K_2O\\ \text{Số nguyên tử K }:\text{Số phân tử }O_2=4:1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 0:11

Bình luận (0)
hnamyuh
3 tháng 2 2021 lúc 9:10

b) :

\(CH_2=CH_2 + Br_2 \to CH_2Br-CH_2Br(D)\\ nCH_2=CH_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} -(CH_2-CH_2-)_n(E)\)

Bình luận (0)
Luong Suong
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 18:10

a) ta sục qua Ca(Oh)2

thu đcC2H4

Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O

c)

ta sục qua Ca(Oh)2 thì thu đc CH4

sau đó nung nóng thì thu đc CO2

Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O

CaCO3-to>CaO+CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 16:40

\(2Al+3S\underrightarrow{t^0}Al_2S_3\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^0}FeS\)

\(Pb+S\underrightarrow{t^0}PbS\)

\(2Na+S\underrightarrow{t^0}Na_2S\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 16:39

a) 2 Al + 3 S -to-> Al2S3

b) Fe + S -to-> FeS

c) Pb + S -to-> PbS

d) 2 Na + S -to-> Na2S

Bình luận (0)
Kirito-Kun
26 tháng 2 2021 lúc 20:00

a. S + Al → Al2S3.

b. Fe + S → FeS.

c. Pb + S → PbS.

d. Na + S → Na2S.

                (Tất cả các phản ứng trên đều có nhiệt độ nha.)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 11:02

Nhận biết Al, Mg , Ca, Na

- Cho nước vào 4 mẫu thử:

   + Mẫu kim loại tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt là Na

   + Mẫu kim loại tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục là Ca

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

   + Hai mẫu thử không tan trong nước là Al và Mg

- Hai kim loại không tan trong nước ta cho dung dịch NaOH vào, kim loại nào phản ứng có khí bay ra là Al, còn lại là Mg

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Bình luận (0)