Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 5 2017 lúc 21:11

Nhiệt năng do củi cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn năng lượng. Bếp củi cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước, do vậy dùng loại bếp này lại tiết kiệm được củi đun hơn là dùng kiềng ba chân.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 21:59

Ba điểm của kiềng ba chân trên mặt đất tạo thành 1 mặt phẳng giúp giữ cho bếp không bị cập kênh.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:32

Cách làm này chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Oxygen có vai trò duy trì sự cháy, nên việc thổi hoặc quạt vào bếp giúp cung cấp oxygen duy trì sự cháy, khiến ngọn lửa bùng lên trở lại.

Bình luận (0)
Tô Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 12 2021 lúc 20:06

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 12 2021 lúc 20:06

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 20:06

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2019 lúc 9:35

Đáp án B

Ta có:

+ Than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi

+ Ngoài ra dùng bếp than còn có các lợi ích khác như: góp phần bảo vệ rừng, sử dụng thuận tiện, sạch sẽ hơn bếp củi.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 6:09

Đáp án: C

- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.

- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:

   Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)

- Thời gian để đun sôi là:

   672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
qlamm
11 tháng 12 2021 lúc 22:12

C

Bình luận (2)
Đào Tùng Dương
11 tháng 12 2021 lúc 22:12

D

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 22:12

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 16:55

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

Bình luận (0)