Cho phương trình hóa học:
a K M n O 4 + bHCl → cKCl + d M n C l 2 + e C l 2 + f H 2 O
Nếu a = 2 thì b bằng
A. 16
B. 10
C. 5
D. 8
Cho phương trình phản ứng: aKMnO4 + bHCl → cKCl + dMnCl2 + eCl2 + gH2O. Các hệ số cân bằng a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số (a+b) là
A.17
B.19
C.18
D.26
2KMnO4 +16HCl → 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O
⇒ a+b= 2+16= 18
ĐÁP ÁN C
Cho phương trình hóa học: aAl + bHCl → cAlCl3 + dH2. Các hệ số a, b, c, d lần lượt nhận các giá trị nào sau đây: *
2, 6, 2, 3
2, 6, 3, 2
2, 6, 3, 3
6, 3, 2, 3
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
Vậy a, b, c, d lần lượt là:
2, 6, 2, 3
Bài 1: Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng phương trình hóa học:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O ➞...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O ➞...
Bài 2: Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được sắt (II) clorua và khí hiđro (H\(_2\)).
a) Viết pthh và tính kl của axit clohiđric cần dùng.
b) Tính kl của sắt (II) clorua tạo thành.
c) T1inh kl khí H\(_2\) và thế tích H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại A có hóa trị x vào nước dư, sau phản ứng thu đc 2,24 lít hiđro ờ (đktc). Xái định kim loại A.
Bài 4: Gọi tên của các chất sau:
Fe(H\(_2\)PO\(_4\))\(_3\), Zn(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), BaSO\(_4\).
Bài 1 :
\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ b) N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\)
Bài 2 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2xH_2O \to 2A(OH)_x + xH_2\\ n_A = \dfrac{2}{x}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{x}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{x}.A = 4,6\\ \Rightarrow A = 23x\)
Với x = 1 thì A = 23(Natri)
Bài 4 :
Fe(H2PO4)3 : Sắt II đihidrophotphat
Zn(OH)2 : Kẽm hidroxit
H3PO3 : Axit photphoro
BaSO4 : Bari sunfat
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập phương trình hóa học:
a. K+O2-->K2O
b. Fe(OH)3-->Fe2O3+H2O
c. SO2+O2-->SO3
d. Cu+AgNO3-->Cu(NO3)2+Ag
4K+O2->2K2O
2Fe(OH)3->Fe2O3+3H2O
2SO2+O2->2SO3
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
a. 4K+O2 → 2K2O
b. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
c. 2SO2+O2 → 2SO3
d. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Lập phương trình hóa học 2HK+o2=>2k2 20 2fe+3cl2 ->2fecl3 2h2+02 -> 2h20 2kL+ckcl+2alol3+3a2 2ke13+2kể+302
Hoàn thành các phương trình hoá học:
a) CH3Cl + KOH →
b) CH3CH2Br + NaOH →
c) CH2 = CHCH2Cl + NaOH →
d) CH3CH2Br \(\underrightarrow{+KOH,ethanol,t^o}\)
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Cho hàm số y=x+1 (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d).
b) Cho điểm M(4;-1)
+ Lập phương trình đường thẳng k1 qua M và song song với d
+ Lập phương trình đường thẳng k2 qua M và qua N là giao điểm của d với Ox.
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.